Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tú | Ngày 24/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG XUÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
GIỚI THIỆU
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về thuật toán và cách mô tả thuật toán, nhằm cũng cố hơn về vấn đề này thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài học.
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt)
TỔ: TOÁN – LÝ – TIN
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TIẾT: 27 BÀI 5:
Câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
Nội dung ghi vở
MỘT SỐ KÍ HIỆU
SỬ DỤNG TRONG BÀI HỌC

Nội dung cần truyền đạt
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
4b. Ví dụ 3
4a. Ví dụ 2
4. Một số ví dụ về thuật toán
NỘI DUNG
4c. Ví dụ 4
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 2 (SGK): Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a. Tính S hình A
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
Hình A
b
a
2a
a
4. Một số ví dụ về thuật toán
a
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
4. Một số ví dụ về thuật toán
Hãy xác định thông tin đã cho (Input) và thông tin cần tìm (Output)?

Input: số a là ½ chiều rộng và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài hình chữ nhật.
Output: Diện tích của hình A
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
4. Một số ví dụ về thuật toán
Input: số a là ½ chiều rộng và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài hình chữ nhật.
Output: Diện tích của hình A
Diện tích hình A thực chất là do hai diện tích của hình chữ nhật và hình bán nguyệt ghép lại. Vậy để tính diện tích của hình A ta cần phải tính gì trước?
Ta cần phải tính diện tích của từng hình chữ nhật và hình bán nguyệt, sau đó tính tổng của hai diện tích trên sẽ ra diện tích của hình A
Công thức tính S hình chữ nhật:
S1 = 2ab
Công thức tính S hình bán nguyệt:
S2 =
S2
S1
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
4. Một số ví dụ về thuật toán
Input: số a là ½ chiều rộng và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài hình chữ nhật.
Output: Diện tích của hình A
Thuật toán
Bước 1: S1 2ab {Tính diện tích hình chữ nhật }
Bước 2: S2 {Tính diện tích hình bán nguyệt}
Bước 3: S S1+ S2 và kết thúc {Tính diện tích hình A}

Mô tả thuật toán:
Bước 1: S1 2ab
Bước 2: S2
Bước 3: S S1+ S2 và kết thúc
Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán kí hiệu để chỉ phép gán giá trị cho biến
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
b. Ví dụ 3 (SGk/trang 41)
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Hãy xác định thông tin đã cho (Input) và thông tin cần tìm (Output)?
Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100.
Output: Giá trị của tổng 1+2+…+100

Để dễ nhận biết thao tác tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên, ta tiến hành tìm hiểu cách tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên.
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 3: Tính tổng của 5 số tự nhiên. 1,2,3,4,5
Bước1: S 0
Bước3: S S + 2
Bước4: S S + 3

Bước5: S S + 4
Bước6: S S + 5
S= 1
S= 3
S= 6
S= 10
S= 0
2
1
2
3
4
5
1
3
+
+
+
+
S=
4
S= 15
S= 0
+
+
Bước2: S S + 1
5
+
+
+
Ta sử dụng biến S để lưu lại các giá trị của tổng đã tính.
Đầu tiên ta gán cho S bằng bao nhiêu?
Đầu tiên ta gán cho S bằng 0.
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên. 1,2,…,100
Bước1: S 0
Bước3: S S + 2
………………………..

Bước 101: S S + 100
S= 1
……………….
S= 4950
S= 0
2
1
2
100
1
+
+

+
S=
S= 5050
S= 0
+
Bước2: S S + 1
100
+
+
Tương tự thì kết quả tính tổng của 100 số đầu tiên như sau.
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
b. Ví dụ 3 (SGk/trang 41)
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100.
Output: Giá trị của tổng 1+2+…+100
Bước1: S 0
Bước3: S S + 2
………………………..

Bước 101: S S + 100
Bước2: S S + 1
Thuật toán
Em có nhận xét gì về thuật toán trên?
Nhận xét:
Ở các bước chỉ có 1 phép toán được thực hiện: đó là phép cộng được thực hiện lặp lại 100 lần theo quy luật:
S sau = S trước+ i.
Với i tăng lần lượt 1 đơn vị i=i+1,
từ 1 … 100.
Việc tính tổng chỉ thực hiện khi
i 100

GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
0
1
Đ
1
2
Đ
3
3
Đ
6
4
Đ
10
5
Đ
15
6
S
KT
0
Từ thuật toán tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên. Em hãy nêu thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên?
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
b. Ví dụ 3 (SGk/trang 41)
Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100.
Output: Giá trị của tổng 1+2+…+100
Từ thuật toán tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên. Em hãy nêu thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên?

GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Mô tả thuật toán:
B1 : S ← 0; i ← 0;
B2 : i ← i + 1;
B3 : Nếu i ≤ 100,
thì S ← S + i và quay lại b2 ;
B4 : Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
4. Một số ví dụ về thuật toán
b. Ví dụ 3 (SGk/trang 41)
Input: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100.
Output: Giá trị của tổng 1+2+…+100
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
b. Ví dụ 3 (SGk/trang 41)
a. Ví dụ 2 (SGk/trang 40)
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y
Hãy xác định thông tin đã cho (Input) và thông tin cần tìm (Output)?

Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y
Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
Để dễ hình dung hơn trong bài toán trao đổi giá trị hai biến ta lấy ví dụ tương tự nhưng đơn giản hơn đó là trao đổi hai cốc nước khác màu.
Cốc nước A màu đỏ, cốc nước B màu xanh. Làm cách nào để tráo đổi cốc A có nước màu xanh và cốc B có nước màu đỏ. (Hai cốc có thể tích như nhau)?
Cốc A
Cốc B
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Quá trình thay đổi cốc nước
Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
Cốc A
Cốc B
Cốc C
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Quá trình thay đổi cốc nước
Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
Cốc A
Cốc B
Cốc C
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Quá trình thay đổi cốc nước
Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
Nước của 2 ly đã được hoán đổi
Cốc A
Cốc B
Cốc C
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
4. Một số ví dụ về thuật toán
c. Ví dụ 4 (SGk/trang 42)
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x, y
Input: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b
Output: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b, a
Tương tự, ở đây khi cần đổi giá trị của hai biến ta cần phải sử dụng một biến trung gian Z.
x
Z
x
y
Z
y
Input:
Output:
Mô tả thuật toán:
Bước 1: z  x
Bước 2: x  y
Bước 3: y  z
Bước 4 : kết thúc thuật toán.
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
BÀI TẬP
Hãy tính diện tích hình A được giới hạn bởi 2 đường tròn đồng tâm có bán kính lớn là R1 và bán kính nhỏ R2
- Input: R1, R2
- Output: Diện tích S của hình A.
Mô tả thuật toán:
Bước 1: S1  R12
Bước 2: S2  R22
Bước 3: S  S1 - S2
Bước 4: Kết thúc
R1
R2
A
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
A. Bài vừa học
Học bài cũ, nắm vững các bước để giải bài toán trên máy tính.
Làm bài tập 3, 4 SGK/45.
B. Bài sắp học
Tiết 28
Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt)
- Đọc trước phần còn lại.
- Tìm hiểu hai ví dụ 5 và ví dụ 6 và bài tập 5, 6 (SGK/45)
Cảm ơn!
GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC TÚ
SƠ ĐỒ TƯ DUY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)