Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quốc | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Text
TIN HỌC 8
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
Nêu các bước trong quá trình giải bài toán trên máy tính.
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Xác định thông tin đã cho (Input) và thông tin cần tìm (Output).
 Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
 Dựa vào mô tả thuật toán, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình.
 Xác định bài toán:
 Mô tả thuật toán:
 Viết chương trình:
Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải bài toán.
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
4/. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến X và Y.
INPUT:
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
OUTPUT:
Thuật toán:
Bước 1: Z  X
Bước 2: X  Y
Bước 3: Y  Z
2 biến X, Y có giá trị tương ứng là a và b.
2 biến X, Y có giá trị tương ứng là b và a.
{sau bước này giá trị của Z = a}
{sau bước này giá trị của X = b}
{sau bước này giá trị của Y = Z = a}
4/. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 5: Cho 2 số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lớn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”.
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
INPUT:
OUTPUT:
Thuật toán:
Bước 1: Nếu a>b, kết quả là “a lớn hơn b”.
Bước 2: Nếu aBước 1: Nếu a>b, kết quả là “a lớn hơn b” và chuyển bước 3.
Bước 2: Nếu bBước 3: Kết thúc thuật toán.
2 số thực a và b.
Kết quả so sánh.
4/. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 6: Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, …, an cho trước (n1).
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
INPUT:
OUTPUT:
Thuật toán:
Bước 1: MAX  a1, i  1.
Bước 2: i  i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4: Nếu ai > MAX, MAX  ai. Quay lại bước 2.
Bước 5: Kết thúc thuật toán.
Tiến Slide 8
Dãy A các số a1, a2, …, an (n  1)
Giá trị MAX =max{a1, a2,…,an}
4/. Một số ví dụ về thuật toán:
Minh họa thuật toán trên với trường hợp chọn thỏ lớn nhất trong 4 chú thỏ.
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
- Bước 1: Giả sử thỏ lớn nhất là thỏ số 1, tức MAX = 1.
- Bước 2: So sánh MAX (thỏ số 1) với thỏ số 2  MAX = 1.
- Bước 3: So sánh MAX (thỏ số 1) với thỏ số 3  MAX = 3.
- Cuối cùng so sánh MAX (thỏ số 3) với thỏ số 4  MAX = 3.
Quay Slide 6
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
G
I
N
H
H
?
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
GHI NHỚ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chiều dài (d), chiều rộng (r)
Diện tích hình chữ nhật: d.r
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Câu 3: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2, …, an} cho trước.
Dãy số A = {a1, a2, …, an}
Tổng các phần tử SUM = a1+a2+…+an
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Câu 2: Hãy chọn phát biểu Sai?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Câu 4: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Cho trước số nguyên dương A, kiểm tra xem số đó là số chẵn, hay số lẻ?
Số nguyên A
Thông báo A là số chẵn hay số lẻ (số chẵn chia hết cho 2).
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Câu 5: Hãy chọn phát biểu Đúng?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Cho ba số dương a, b, c. Kiểm tra xem ba số có là số đo ba cạnh của tam giác hay không?
Ba số dương a> 0; b>0; c> 0
Thông báo “a, b, c là ba cạnh của tam giác” hoặc “a, b, c không là ba cạnh của tam giác”.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Ghi nhớ
- Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước (Input) và kết quả cần thu được (Output).
- Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán.
- Các bước giải bài toán trên máy tính:
 Xác định bài toán (Input, Output).
 Mô tả thuật toán (Nêu các bước thực hiện lệnh).
 Viết chương trình (Dùng NNLT em biết để lập trình).
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
4/. Một số ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 4: Đổi giá trị của hai biến x và y.
INPUT: 2 biến x, y có giá trị tương ứng là a và b.
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
OUTPUT: 2 biến x, y có giá trị tương ứng là b và a.
* Mô tả thuật toán:
Bước 1: Z  X {sau bước này giá trị của Z = a}
Bước 2: X  Y {sau bước này giá trị của X = b}
Bước 3: Y  Z {sau bước này giá trị của Y = Z = a}
* Xác định bài toán:
* Viết chương trình: Hoán đổi giá trị hai biến x, y.
Program Hoan_doi;
Var x,y,z: Integer;
Begin
write(‘Nhap gia tri cua x= ‘); readln(x);
write(‘Nhap gia tri cua y= ‘); readln(y);
writeln(‘Gia tri ban dau: ’, x, ‘ ‘, y);
z:=x; x:=y; y:=z;
writeln(‘Gia tri sau khi hoan doi la: ‘, x, ‘ ‘, y);
readln
End.
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Tiết 23: Bài 5
TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm các bài tập (SGK/Tr45).
Xem trước nội dung bài: Câu lệnh điều kiện.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)