Bài 5. Từ bài toán đến chương trình

Chia sẻ bởi Trường THCS Thống Nhất | Ngày 14/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết: 21 Ngày Soạn: 22/10/2014
Tuần: 11 Ngày dạy : 28/10/2014

TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2. HS: Sách, vở,học bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán

? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những môn học nào?
? Em hãy cho những ví dụ về bài toán



- Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp…
- Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán.



+ Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở các môn như: toán, vật lý, hoá học…

Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quảng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ.

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.



+ Ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.

1. Bài toán và xác định bài toán:
a) Bài toán:

- Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết




Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài toán.

- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được.
Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định:
- Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó.
- Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác.
Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thông.
? Em hãy xác định bài toán đó.







Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn


+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.







Học sinh chú ý lắng nghe.




- Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới.
- Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông.

- Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…)
- Kết quả thu được: một món ăn.


b) Xác định bài toán:




- Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được.














- Việc dùng máy tính giải một bài toán nào đó chính là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được
=> đưa ra khái niệm thuật toán.


- Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.



+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.



+ Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán.





+ Học sinh chú ý lắng nghe.

2 Quá trình giải bài toán trên máy tính.
a) Khái niệm thuật toán:




- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính.










- Viết chương trình là thể hiện thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện.





+ Quá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường THCS Thống Nhất
Dung lượng: 1,12MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)