Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Chia sẻ bởi nguyễn đức thịnh |
Ngày 14/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Trường: CĐSP Nha Trang.
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh.
Giáo án môn: Tin học.
Đối tượng dạy học: Lớp 8.
Ngày soạn: 1/10/2014.
Ngày dạy: 9/10/2014
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 3)
Mục tiêu:
Về tri thức:
Biết cách giải bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Biết cách giải bài toán tính diện tích hình A.
Về kỹ năng:
- Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Về thái độ:
- Hứng thú với cách giải tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Chuẩn bị cho bài dạy:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
Phương pháp dạy:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
- Thuật toán là gì?
- Bài tập 3/Sgk: Cho trước 3 số a,b,c hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác đó hay không?
B1: Nếu a+bc thì tới bước 5.
B2: Nếu b+ca thì tới bước 5.
B3: Nếu a+cb thì tới bước 5.
B4: Kết luận 3 cạnh tạo thành tam giác và kết thúc.
B5; Kết luận 3 cạnh không tạo thành tam giác và kết thúc.
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính diện tích của một hình.
- Gọi một học sinh đọc ví dụ 2 SGK.
? Các em hãy xác định đâu là Input, Output của bài toán.
Như vậy bài toán có Input: chiều rộng 2a, chiều dài b và bán kính hình bán nguyệt a. Output: Diện tích hình A.
? Em hãy cho biết muốn tính diện tích hình A ta làm như thế nào.
- Muốn tính diện tích của một hình được hai hình nhỏ ghép lại thì ta lấy diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bán nguyệt cộng lại với nhau.
? Vậy bạn nào cho biết cách tính diện tích hình chữ nhật.
? Cho biết cách tính diện tích hình tròn.
- Vậy diện tích hình bán nguyệt là một nửa diện tích hình tròn.
? Từ cách tính diện tích hình tròn cho biết cách tính diện tích hình bán nguyệt.
- Trong bài 4 chúng ta đã học về biến.
- Vậy ta có thể sử dụng S1, S2 và S lần lượt để lưu giá trị của diện tích HCN, diện tích hình bán nguyệt và diện tích hình A.
- Input: Hình chữ nhật có chiều rộng là 2a, chiều dài là b và bán kính hình bán nguyệt là a.
- Output: Diện tích của hình A.
- Ta lấy diện tích HCN cộng cho diện tích hình bán nguyệt.
- Diện tích HCN: 2ab.
- Diện tích hình tròn: πa2
- Diện tích hình bán nguyệt:
4. Một số ví dụ về thuật toán.
Ví dụ 2: Tính diện tích hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài là b và hình bán nguyệt bán kính a.
Input: Số a là 1/2 chiều rộng của hcn và
bán kính của hình bán nguyệt, chiều dài b,
chiều rộng hcn 2a.
Output: Diện tích hình A.
Các bước để tính diện tích hình A:
Bước 1. S1 ( 2ab.
Bước 2. S2 (
Bước 3. S ( S1+ S2.
Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán, người ta thường sử dụng kí hiệu ( để chỉ phép gán giá trị của một biểu thức cho một biến.
20’
Hoạt động 2: Bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
- Tương tự các bài toán khác, bài này cũng có Input và Output.
? Bạn nào có thể xác định được Input và Output của bài toán.
? Em hãy nêu cách tính của bài toán này.
? Các em đã học qua Excel, vậy nếu muốn tính tổng của 1 cột điểm trung bình thì ta sử dụng hàm gì.
- Ta sử dụng một biến SUM để lưu
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Thịnh.
Giáo án môn: Tin học.
Đối tượng dạy học: Lớp 8.
Ngày soạn: 1/10/2014.
Ngày dạy: 9/10/2014
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 3)
Mục tiêu:
Về tri thức:
Biết cách giải bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Biết cách giải bài toán tính diện tích hình A.
Về kỹ năng:
- Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Về thái độ:
- Hứng thú với cách giải tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
Chuẩn bị cho bài dạy:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
Phương pháp dạy:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
- Thuật toán là gì?
- Bài tập 3/Sgk: Cho trước 3 số a,b,c hãy mô tả thuật toán cho biết 3 số đó có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác đó hay không?
B1: Nếu a+bc thì tới bước 5.
B2: Nếu b+ca thì tới bước 5.
B3: Nếu a+cb thì tới bước 5.
B4: Kết luận 3 cạnh tạo thành tam giác và kết thúc.
B5; Kết luận 3 cạnh không tạo thành tam giác và kết thúc.
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính diện tích của một hình.
- Gọi một học sinh đọc ví dụ 2 SGK.
? Các em hãy xác định đâu là Input, Output của bài toán.
Như vậy bài toán có Input: chiều rộng 2a, chiều dài b và bán kính hình bán nguyệt a. Output: Diện tích hình A.
? Em hãy cho biết muốn tính diện tích hình A ta làm như thế nào.
- Muốn tính diện tích của một hình được hai hình nhỏ ghép lại thì ta lấy diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bán nguyệt cộng lại với nhau.
? Vậy bạn nào cho biết cách tính diện tích hình chữ nhật.
? Cho biết cách tính diện tích hình tròn.
- Vậy diện tích hình bán nguyệt là một nửa diện tích hình tròn.
? Từ cách tính diện tích hình tròn cho biết cách tính diện tích hình bán nguyệt.
- Trong bài 4 chúng ta đã học về biến.
- Vậy ta có thể sử dụng S1, S2 và S lần lượt để lưu giá trị của diện tích HCN, diện tích hình bán nguyệt và diện tích hình A.
- Input: Hình chữ nhật có chiều rộng là 2a, chiều dài là b và bán kính hình bán nguyệt là a.
- Output: Diện tích của hình A.
- Ta lấy diện tích HCN cộng cho diện tích hình bán nguyệt.
- Diện tích HCN: 2ab.
- Diện tích hình tròn: πa2
- Diện tích hình bán nguyệt:
4. Một số ví dụ về thuật toán.
Ví dụ 2: Tính diện tích hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài là b và hình bán nguyệt bán kính a.
Input: Số a là 1/2 chiều rộng của hcn và
bán kính của hình bán nguyệt, chiều dài b,
chiều rộng hcn 2a.
Output: Diện tích hình A.
Các bước để tính diện tích hình A:
Bước 1. S1 ( 2ab.
Bước 2. S2 (
Bước 3. S ( S1+ S2.
Lưu ý: Trong biểu diễn thuật toán, người ta thường sử dụng kí hiệu ( để chỉ phép gán giá trị của một biểu thức cho một biến.
20’
Hoạt động 2: Bài toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
- Tương tự các bài toán khác, bài này cũng có Input và Output.
? Bạn nào có thể xác định được Input và Output của bài toán.
? Em hãy nêu cách tính của bài toán này.
? Các em đã học qua Excel, vậy nếu muốn tính tổng của 1 cột điểm trung bình thì ta sử dụng hàm gì.
- Ta sử dụng một biến SUM để lưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn đức thịnh
Dung lượng: 219,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)