Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 10 - Tiết 20
Ngày dạy: 22/10/2014
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hs biết:
- Học sinh biết được đầy đủ về khái niệm thuật toán.
- Học sinh biết được thế nào là mô tả thuật toán.
Hs hiểu:
- Học sinh hiểu được bài toán, xác định được Input và Output của bài toán. Mô tả thuật toán.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Xác định được Input và Output của bài toán.
- Biết cách mô tả thuật toán.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc xác định Input và Output mô tả chi tiết thuật toán cho bài toán cụ thể nào đó.
Thái độ:
Thói quen:
- Hình thành ở học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tòi và tư duy trong môn tin củng như các môn học khác.
Tính cách:
- Giáo dục ý thức học tập và nghiên cứu.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Một số ví dụ về thuật toán.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện.
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.
Câu 2: Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mô tả thuật toán.
Gv: Trong lớp ta có ai chưa biết nấu cơm không? Ai đã từng phụ mẹ nấu nồi cơm rồi?.....? Quá trình đó em thực hiện như thế nào? Em hãy nêu ra những bước phải thực hiện để có một nồi cơm( bằng bếp lữa).
Hs: Nêu ra những bước phải làm để có một nồi cơm. ( bằng bếp lữa).
Gv: Liệt kê các bước của Hs lên bảng.
Trình chiếu các bước của Gv.
Hs: Quan sát.
Gv: Cách liệt kê các bước như của bạn và thầy trên là một phương pháp thường được dùng để mô tả thuật toán.
Và các em có thể xem việc nấu được một nồi cơm là một bài toán.
? Vậy em nào có thể cho thầy biết thế nào là mô tả thuật toán?
Hs: Phát biểu theo cách hiễu của mình.
Gv: Nhận xét_ Chính xác hóa lại khái niệm.
Gv: Ngoài ra để hiễu hơn về mô tả thuật toán,các em có thể xem ví dụ về việc pha trà mời khách trong sgk.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.
Gv: Quy lại với việc nấu cơm.... Đưa ra mô tả bằng các bước bị xáo trộn. Các em cho nhận xét về mô tả này?
(gợi ý: Nếu thực hiện theo các bước như mô tả thì sẽ có được nồi cơm ko?)
Hs: Quan sát, trả lời. và sắp xếp lại theo trình tự để giải quyết bài toán.
Gv: Đưa thêm bài toán “Làm món trứng rán”. Đặt tính hướng nếu các bước lộn xộn....
Đưa đến nội hàm: Để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước:
- Dãy hữu hạn các thao tác.
- Thực hiện theo một trình tự xác định.
Mô tả như trên gọi là thuật toán.....
? Vậy em nào có thể cho thầy biết thuật toán là gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Nhận xét_ Chính xác hóa lại khái niệm.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán.
a. Mô tả thuật toán:
Ví dụ Mô tả thuật toán nấu cơm (bằng bếp lữa).:
Bước 1: Nhóm lửa và đun nước.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đến khi nước sôi thì đổ gạo vào nồi.
Bước 4: Đến khi cơm cạn thì xới cơm và bớt lửa.
Bước 5: Đợi vài phút xem cơm chín chưa.
Bước 6: Nếu cơm đã chín thì tắt bếp và kết thúc công việc, nếu chưa chín thì quay lại bước 5.
Mô tả thuật toán là việc liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán.
b. Thuật toán.
Ví dụ: Thuật toán làm món trứng tráng:
Input: Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Output: Trứng tráng.
Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng
Ngày dạy: 22/10/2014
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hs biết:
- Học sinh biết được đầy đủ về khái niệm thuật toán.
- Học sinh biết được thế nào là mô tả thuật toán.
Hs hiểu:
- Học sinh hiểu được bài toán, xác định được Input và Output của bài toán. Mô tả thuật toán.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Xác định được Input và Output của bài toán.
- Biết cách mô tả thuật toán.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc xác định Input và Output mô tả chi tiết thuật toán cho bài toán cụ thể nào đó.
Thái độ:
Thói quen:
- Hình thành ở học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tòi và tư duy trong môn tin củng như các môn học khác.
Tính cách:
- Giáo dục ý thức học tập và nghiên cứu.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Một số ví dụ về thuật toán.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện.
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.
Câu 2: Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm những bước nào?
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mô tả thuật toán.
Gv: Trong lớp ta có ai chưa biết nấu cơm không? Ai đã từng phụ mẹ nấu nồi cơm rồi?.....? Quá trình đó em thực hiện như thế nào? Em hãy nêu ra những bước phải thực hiện để có một nồi cơm( bằng bếp lữa).
Hs: Nêu ra những bước phải làm để có một nồi cơm. ( bằng bếp lữa).
Gv: Liệt kê các bước của Hs lên bảng.
Trình chiếu các bước của Gv.
Hs: Quan sát.
Gv: Cách liệt kê các bước như của bạn và thầy trên là một phương pháp thường được dùng để mô tả thuật toán.
Và các em có thể xem việc nấu được một nồi cơm là một bài toán.
? Vậy em nào có thể cho thầy biết thế nào là mô tả thuật toán?
Hs: Phát biểu theo cách hiễu của mình.
Gv: Nhận xét_ Chính xác hóa lại khái niệm.
Gv: Ngoài ra để hiễu hơn về mô tả thuật toán,các em có thể xem ví dụ về việc pha trà mời khách trong sgk.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán.
Gv: Quy lại với việc nấu cơm.... Đưa ra mô tả bằng các bước bị xáo trộn. Các em cho nhận xét về mô tả này?
(gợi ý: Nếu thực hiện theo các bước như mô tả thì sẽ có được nồi cơm ko?)
Hs: Quan sát, trả lời. và sắp xếp lại theo trình tự để giải quyết bài toán.
Gv: Đưa thêm bài toán “Làm món trứng rán”. Đặt tính hướng nếu các bước lộn xộn....
Đưa đến nội hàm: Để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước:
- Dãy hữu hạn các thao tác.
- Thực hiện theo một trình tự xác định.
Mô tả như trên gọi là thuật toán.....
? Vậy em nào có thể cho thầy biết thuật toán là gì?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Nhận xét_ Chính xác hóa lại khái niệm.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán.
a. Mô tả thuật toán:
Ví dụ Mô tả thuật toán nấu cơm (bằng bếp lữa).:
Bước 1: Nhóm lửa và đun nước.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đến khi nước sôi thì đổ gạo vào nồi.
Bước 4: Đến khi cơm cạn thì xới cơm và bớt lửa.
Bước 5: Đợi vài phút xem cơm chín chưa.
Bước 6: Nếu cơm đã chín thì tắt bếp và kết thúc công việc, nếu chưa chín thì quay lại bước 5.
Mô tả thuật toán là việc liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán.
b. Thuật toán.
Ví dụ: Thuật toán làm món trứng tráng:
Input: Trứng, dầu ăn, muối và hành.
Output: Trứng tráng.
Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)