Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999

Chia sẻ bởi Phan Thanh Tân | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 5: ĐỊA 9 THỰC HÀNH
GV:Phạm Thị Hạnh 2015
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
Nhóm 2: Quan sát H 5.1, nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi? Tỉ lệ dân số phụ thuộc và giải thích nguyên nhân?
Nhóm 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
Nhóm 1: Quan sát H 5.1, hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số về hình dạng của tháp?
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1. Phân tích và so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
a. Hình dạng tháp:
Nhóm 1:Quan sát H 5.1, hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số về hình dạng của tháp?
ĐÁY RỘNG
ĐÁY HẸP
NHỌN HƠN
TO HƠN
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1. Phân tích, so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
a. Hình dạng tháp:
- Có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng đáy tháp 1999 thu hẹp hơn và thân tháp to hơn.
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
39%
33,5%
53,8%
7,2%
58,4%
8,1%
Nhóm 2: Quan sát H 5.1, nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi? Tỉ lệ dân số phụ thuộc và giải thích nguyên nhân?
39%
33,5%
7,2%
8,1%
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta năm 1999 so với năm 1989 có sự thay đổi là:
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1. Phân tích, so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
a. Hình dạng tháp:
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta năm 1999 so với năm 1989 có sự thay đổi là: Nhóm 0 đến 14 tuổi giảm 5,5 %. Nhóm 15 đến 59 tuổi tăng 4,6 %. Nhóm 60 tuổi trở lên tăng 0,9 %.
=> Thay đổi là từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già,
do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
c. Tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Năm 1999 so với 1989 giảm 4,6%
60 tuổi tăng: do chất lượng cuộc sống được nâng cao, ngành y tế phát triển
ĐỘ TUỔI PHỤ THUỘC (0-14 TUỔI & TRÊN 60 TUỔI)
Đang thay đổi từ cơ cấu DS trẻ sang cơ cấu DS già
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1. Phân tích, so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
a. Hình dạng tháp:
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta năm 1999 so với năm 1989 có sự thay đổi là: Nhóm 0 đến 14 tuổi giảm 5,5 %. Nhóm 15 đến 59 tuổi tăng 4,6 %. Nhóm 60 tuổi trở lên tăng 0,9 %.
=> Thay đổi là từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già,
do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
c. Tỉ lệ dân dân số phụ thuộc:
- Năm 1999 so với 1989 giảm 4,6%
d. Cơ cấu dân số theo độ tuổi có những thuận lợi và khó khăn:
Nhóm 3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG (15-59 TUỔI )
Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
1. Phân tích, so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
a. Hình dạng tháp:
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
c. Tỉ lệ dân dân số phụ thuộc:
d. Cơ cấu dân số theo độ tuổi có những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi: có lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
- Khó khăn: độ tuổi 0-14 tuổi đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cho xã hội về văn hóa, giáo dục, y tế. Nguồn lao động dồi dào gây khó khăn trong giải quyết việc làm và ổn định xã hội khi nền kinh tế chưa phát triển.
- Biện pháp: có chính sách dân số hợp lí. Đẩy mạnh phát triển kinh tế và xuất khẩu lao động.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
a. Nhận xét và giải thích sư thay đổi cơ cấu dân số của nước ta trong giai đoạn 1989 -2009?
b. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số đối với phát triển kinh tế -xã hội nước ta như thế nào?
a. Nhận xét:
- Giai đoạn 1989-2009, cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng biến đổi từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già:
+ Nhóm 0 - 14 tuổi đang giảm dần, giảm 13,7%.
+ Nhóm 15 - 59 tuổi chiếm tỉ trọng lớn nhất và đang tăng dân tăng dần, tăng 11,9%
+ Nhóm 60 tuổi trở lên chiếm tỉ trọng nhỏ và tăng 1,9%.
- Nguyên nhân do thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ sinh giảm. Kinh tế phát triển, mức sống người dân được cải thiện và tuổi thọ tăng.
b. Ảnh hưởng đến phát triển KT-XH: có nguồn LĐ và dự trữ lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, thu hút các nguồn lực bên ngoài
- Khó khăn: gây sức ép đến phát triển kinh tế -xã hội, thiếu việc làm ảnh hưởng xấu tới tài nguyên và môi trường. Cuộc sống chậm cải thiện, y tế và văn hóa gặp nhiều khó khăn.
H?c b�i: H?c ki b�i, tr? l?i du?c c�c c�u h?i cu?i b�i.
Chu?n b? b�i 6 tu?n sau h?c, luu � M?C I d� gi?m t?i khơng h?c, quan s�t ki H 6.1 v� H 6.2 v� b?ng 6.1/ 23, tr? l?i c�c c�u h?i trong b�i. Dem theo m�y tính d? l�m b�i.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BAÌ HỌC KẾT THÚC,
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)