Bài 5. Cơ quan tiêu hoá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Huệ |
Ngày 10/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cơ quan tiêu hoá thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
MÔN TNXH - LỚP 2
Kiểm tra bài cũ
Chúng ta nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
Tại sao em không nên mang, xách vật nặng?
Trò chơi: "Chế biến thức ăn"
Thực hiện 3 động tác :
“ Nhập khẩu ” : Tay phải đưa lên miệng ( như động tác đưa thức ăn vào miệng )
- “ Vận chuyển ” : Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực ( thể hiện đường đi của thức ăn )
- “ Chế biến ” : Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn ( thể hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non )
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa (hình1 / SGK / trang 12)
- Đọc chú thích và chỉ vị trí các cơ quan tiêu hóa
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?
? Làm việc nhóm đôi
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
1) Chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
2) Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
? Làm việc cả lớp
Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Quan sát hình 2 trang 13/SGK, chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, tụy.
Kể tên các cơ quan tiêu hóa
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Kể tên các cơ quan tiêu hóa
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Kết luận
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Củng cố
Trò chơi "Ghép chữ vào hình"
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
Chúng ta nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
Tại sao em không nên mang, xách vật nặng?
Trò chơi: "Chế biến thức ăn"
Thực hiện 3 động tác :
“ Nhập khẩu ” : Tay phải đưa lên miệng ( như động tác đưa thức ăn vào miệng )
- “ Vận chuyển ” : Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực ( thể hiện đường đi của thức ăn )
- “ Chế biến ” : Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn ( thể hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non )
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
- Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa (hình1 / SGK / trang 12)
- Đọc chú thích và chỉ vị trí các cơ quan tiêu hóa
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?
? Làm việc nhóm đôi
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
1) Chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
2) Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
? Làm việc cả lớp
Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Quan sát hình 2 trang 13/SGK, chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, tụy.
Kể tên các cơ quan tiêu hóa
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Kể tên các cơ quan tiêu hóa
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Kết luận
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Củng cố
Trò chơi "Ghép chữ vào hình"
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Huệ
Dung lượng: 804,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)