Bài 43. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đặng Văn Huyên | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:




ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
GV : ĐẶNG VĂN HUYÊN
TRƯỜNG : THCS TRUNG THÀNH- TRÀNG ĐỊNH
Năm học ; 2010 - 2011



Bài 43
Địa lí tỉnh Lạng Sơn (tiếp theo)
IV. KINH TẾ :
2. C¸c ngµnh kinh tÕ
a. C«ng nghiÖp
CH:Các em cùng tham khảo thông tin và ảnh về các nghành
công nghiệp của từ đó rút ra những đặc điểm chính về tình hình
phát triển vị trí của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh .



*Những năm trước đổi mới, công nghiệp Lạng Sơn còn nhỏ bé,thiết bị lạc hậu.
Trong những năm gần đây, với sự thay đổi trong đường lối chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh, coi trọng việc phát triển công nghiệp địa phương, chú
trọng vào đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm đã thúc đẩy công nghiệp có tốc độ tăng trưởng tương đối cao,
đóng góp một phần đáng kể trong tổng giá trị thu nhập nội tỉnh.Mức tăng trưởng
giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 là 13,33%.Nhiều cơ sở công nghiệp mới
được xây dựng và đưa vào sử dụng như nhà máy nhiệt điện Na Dương công
suất 110 MW, nhà máy xi măng Hồng Phong công suất 10 vạn tấn/năm, nhà máy
xi măng Đồng Bành công suất 90 vạn tấn /năm dã đi vào hoạt động.
*Nhiều dây chuyền mới được đưa vào sản xuất như dây chuyền sản xuất gạch
tuynel, dây chuyền chế biến chè Đài Loan, ây chuyền lắp ráp máy bơm nước...
*Ngành công nghiệp - thủ công nghiệp từng bước khai thác được tiềm
năng thế mạnh của địa phương với ba nhóm ngành chính: Công nghiệp
khai mỏ (than đá, bô xít, sắt...), công nghiệp chế biến: (chế biến nông -
lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng), và ngành
sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước.



Toàn cảnh nhà máy xi măng Đồng Bành



Nhà máy nhiệt điện Na Dương



=> Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng tương đối cao,đóng góp một
phần đáng kể trong tổng giá trị thu nhập nội tỉnh.Mức tăng trưởng
giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 là 13,33%.
- Nhiều cơ sở công nghiệp mới được xây dựng và đưa vào sử dụng như
nhà máy nhiệt điện Na Dương công suất 110 MW, nhà máy xi măng
Hồng Phong công suất 10 vạn tấn/năm...
-Ngành công nghiệp - thủ công nghiệp từng bước khai thác được tiềm
năng thế mạnh của địa phương.


B¶ng 5. S¶n l­îng mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp chñ yÕu trªn ®Þa bµn tØnh

CH:Dùa vµo b¶ng sè liÖu trªn, em h·y nhËn xÐt t×nh h×nh s¶n xuÊt mét
sè ngµnh c«ng nghiÖp cña tØnh ?



=>Về cơ cấu vùng, đã hình thành một số khu vực công nghiệp tập trung như: khu vực
thành phố Lạng Sơn - huyện Cao Lộc - thị trấn Đồng Đăng được xác định là vùng kinh
tế động lực với các ngành công nghiệp chủ yếu như: Vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ...
+ Khu vực Chi Lăng - Hữu Lũng và một số xã dọc quốc lộ 1A là vùng kinh tế trọng
điểm của tỉnh với các ngành công nghiệp: hoá chất, vật liệu xây dựng ...
+ Khu vực Lộc Bình - Na Dương - Đình Lập với các ngành: khai thác than - nhiệt điện,
chế biến chè, gỗ, tuyển quặng ba rít, sản xuất gạch, ngói, gốm, sứ ...
+Khu vực Bình Gia - Bắc Sơn: có tiềm năng phát triển thuỷ điện nhỏ, sản xuất bột giấy,
ép dầu.



CH: Tuy nhiên trong phát triển công nghiệp của tỉnh hiện nay còn tồn
tại không ít hạn chế. Em hãy cho biết những hạn chế đó là gì ?
Sản xuất công nghiệp - xây dựng của tỉnh phát triển còn chậm, quy mô nhỏ,
công nghệ còn lạc hậu, năng lực cạnh tranh hạn chế, cơ cấu chậm chuyển
dịch , công nghiệp chiếmtỉ trọng thấp trong GDP. Để có thể phát huy tốt
tiềm năng công nghiệp của địa phương, cần có những chính sách phát triển
hợp lí, thu hút đầu tư vốn, kĩ thuật, từng bước hiện đại hoá ngành sản xuất
công nghiệp.
b- Nông nghiệp :
Trồng trọt :
N«ng nghiÖp lµ ngµnh s¶n xuÊt quan träng cña tØnh L¹ng S¬n, thu hót 76,2 % s«
lao ®éng vµ ®ãng gãp 31,96% GDP cña tØnh (n¨m 2009). Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, c¬
cÊu s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ®· cã nh÷ng chuyÓn biÕn theo h­íng tÝch cùc. TØ träng
ngµnh ch¨n nu«i t¨ng nhanh. Trong trång trät, c¸c c©y c«ng nghiÖp, c©y ®Æc s¶n
®­îc chó ý ph¸t triÓn.
CH : Dựa vào bảng số liệu :
S¶n l­îng mét sè s¶n phÈm trång trät trªn ®Þa bµn tØnh



Đơn vị tính: tấn
=>Trồng trọt là ngành đóng vai trò quan trọng chiếm tỉ trọng 65,7% trong
giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2009).
Diên tích trồng cây lương thực có hạt năm 2009 là 70.053 ha.Sản lượng
lương thực có hạt: 288.149 tấn, mức lương thực theo bình quân đầu người
đạt 392,1 kg (năm 2009).
CH :Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy nhận xét tình
hình sản xuất một số ngành công nghiệp của tỉnh ?



+Cây lúa là cây lương thực chủ yếu của Lạng Sơn, đứng đầu về diện tích
gieo trồng. Năm 2009 diện tích trồng lúa 49.807 ha, chiếm 72% diện tích
đất trồng cây lương thực; năng suất đạt 38,97 tạ /ha; sản lượng lúa cả năm
đạt 194.087 tấn. Các huyện trồng nhiều lúa là Hữu Lũng, Lộc Bình, Tràng Định.
+Cây ngô chủ yếu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, có diện tích gieo trồng
đứng thứ 2 sau lúa với 20.245 ha (năm 2009) ngô được trồng nhiều ở các
huyện Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc ....
+Các cây thực phẩm chủ yếu là các loại rau có nguồn gốc cận nhiệt và ôn
đới như cải bắp, cải làn, su hào, súp lơ, khoai tây... phát triển mạnh ở các
khu vực vành đai của thành phố Lạng Sơn, và vùng ven các thị trấn.
+Cây công nghiệp hàng năm có diện tích gieo trồng là 9.546,7 ha
(năm 2009) trong đó có các cây trồng chủ yếu như: thuốc lá, đậu
tương, lạc, mía, gừng, vừng, bông ...
+Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm, trong đó có một số cây mũi nhọn như hồi,
chè, đang trở thành hướng đi trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh.
+Cây hồi ở Lạng Sơn không những đứng đầu cả nước về tỉnh diện tích, sản lượng mà
Còn nổi tiếng về chất lượng. Với trên 32.000 ha rừng hồi, chiếm hơn 70% diện tích
hồi cả nước, mỗi năm Lạng Sơn thu hoạch hàng nghìn tấn hồi khô và trở thành
vùng sản xuất hồi lớn nhất trong cả nước. Văn Lãng và Văn Quan là hai huyện
trồng nhiều hồi nhất trong tỉnh.









* Chăn nuôi
+Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi nhìn chung cao hơn so với trồng trọt, nhưng vẫn chiếm tỉ trọng thấp trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 3. Số lượng một số gia súc trên địa bàn tỉnh.
§¬n vÞ tÝnh: con



CH:Dựa vào số liệu bảng 3 hãy nhận xét tình hình ngành chăn nuôi trên
địa bàn tỉnh ?
=>Trong chăn nuôi gia súc lớn, đàn trâu có số lượng lớn nhất và đang
có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
CH :Nguyên nhân đàn trâu có xu hướng giảm?
+Chăn nuôi bò đã được quan tâm phát triển, được nuôi tập trung ở các
huyện Chi Lăng, Bình Gia, Văn Quan, Bắc Sơn.Chăn nuôi lợn được phát
triển rộng khắp các huyện trong tỉnh.






Nuôi trồng thuỷ sản bước đầu có sự phát triển. Một số hộ ở huyện Văn
Quan, Hữu Lũng đã áp dụng nuôi tôm càng xanh, nuôi cá lồng đem lại
hiệu quả kinh tế. Các huyện có sản lượng thuỷ sản cao như Hữu Lũng,
Cao Lộc, Văn lãng, Tràng Định.



Lâm nghiệp :
CH: Dựa vào thực tế địa phương và sự hiểu biết của bản thân . Em hay
cho biết hiện trạng rừng và phương hướng phát triển của ngành
lâm nghiệp ?
Lâm nghiệp là một trong những thế mạnh của tỉnh Lạng Sơn. Trong
những năm qua, tỉnh đã nỗ lực triển khai các dự án trồng rừng như dự án
PAM, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án FAO... làm cho diện tích rừng
trồng mới hàng năm tăng, năm 2005 trồng được 4894 ha đến 2009 là
7283 ha.



c. D?ch v? :
Giao thông vận tải:
Mạng lưới đường bộ của tỉnh Lạng Sơn hiện nay
được hình thành khá đồng bộ và hoàn chỉnh bao
gồm cả hệ thống đường quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện, đường xã, hòa chung vào hệ thống đường bộ
của cả nước.
Đường quốc lộ: có tổng chiều là 550 km với 7 tuyến
và đoạn tuyến, đó là các quốc lộ lA mới, 1A cũ, lB,
4A, 4B, 31 và 279.




Quốc lộ 1A
Đường liên huyện



*Bưu chính viễn thông:
+ Trong những năm qua, ngành bưu chính viễn thông của tỉnh đã có
những bước phát triển mạnh mẽ. Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được
tăng cường và củng cố với 32 tổng
đài và 5 trạm thông tin vệ tinh (năm 2006).

Năm 2009, toàn tỉnh Lạng Sơn có 112.222 số thuê bao điện thoại cố định,
640.244 số thuê bao điện thoại di động, đạt 15,31 số thuê bao điện
thoại /100 dân; 100% số huyện trong tỉnh đã được phủ sóng điện thoại
di động.
Bưu điện Lạng Sơn



*Thương mại, du lịch và kinh tế cửa khẩu:

+. Thương mại:

CH: Hãy kể các mặt hàng xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn?





=>Với lợi thế của một tỉnh có 253 km đường biên giới với Trung Quốc,
2 cửa khẩu Quốc tế, cửa khẩu Quốc gia, 7 cặp chợ đường biên,
Lạng Sơn đang trở thành thị trường trung chuyển hàng hoá lớn
giữa Việt Namvà Trung Quốc. Kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn
tỉnh tăng nhanh đặc biệt từ những năm 90. Năm 2009, tổng kim
ngạch xuất - nhập khẩuđạt 228,9 triệu USD,tăng 105,60% so với
năm 2008.
+Hoạt động thị trường nội địa khá sôi động và tiếp tục có bước phá
t triển. Các chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng bán buôn, bán lẻ
được nâng cấp, xây dựng với quy mô lớn.. Việc duy trì chợ phiên ở các
địa bàn xã, thị trấn; đã tạo điều kiện giúp nhân dân dễ dàng trao
đổi sản phẩm phục vụ sản xuất và nhu cầu sinh hoạt.
+Chợ Đông Kinh, Kì Lừa và chợ Tân Thanh là những trung tâm buôn bá
n lớn nhất trong tỉnh.






*Du lịch:
Với vị trí cửa ngõ vùng đông bắc Tổ Quốc, nhiều danh lam thắng cảnh,
di tích văn hoá lịch sử, truyền thống văn hoá độc đáo, Lạng Sơn đang trở
thành điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước.
CH :Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Lạng Sơn
mà em biết ?






=>Kết cấu hạ tầng các khu du lịch, khu danh lam thắng cảnh được chú
trọng đầu tư, nâng cấp.
+Các nhà hàng, khách sạn ngày càng nhiều, chất lượng phục vụ tốt hơn.
+ Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch đã có nhiều tiến bộ; các dịch vụ
du lịch phong phú hơn, bước đầu đã khai thácđược hình thức du lịch
văn hoá, sinh thái. Năm 2008, Lạng Sơn đón 676.180 lượt khách đến
du lịch. Thành phố Lạng Sơn là trung tâm du lịch lớn nhất.



*Kinh tế cửa khẩu
=>Kinh tế cửa khẩu là một thế mạnh đặc thù của Lạng Sơn,là yếu tố quan
trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao đời sống nhân dân
+Với chính sách của Nhà nước trong việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
ở khu vực biên giới, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vốn
còn gặp rất nhiều khó khăn, đã tạo đà cho sự phát triển vượt bậc của các
khu vực sát biên giới.

*Hoạt động đầu tư nước ngoài:
=>Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã có nhiều chuyển biến tích cực.Từ
năm 2001 đến năm 2005, số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được
cấp phép tăng gấp3 lần, số vốn đăng kí tăng 5 lần so với giai đoạn
1996 - 2000. Có 29 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tổng
số vốn đăng ký là 92,4 triệu USD. Các nhà đầutư chủ yếu là Đài Loan và
Trung Quốc.



V- BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG :
CH :H·y cho vÝ dô vÒ t×nh tr¹ng « nhiÔm t¹i m«i tr­êng x¶y ra ë ®Þa
ph­¬ng em ?






=>Do việc khai thác quá mức, chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm cho
diện tích rừng bị suygiảm nghiêm trọng, nhiều động vật quý hiếm có
nguy cơ bị tuyệt chủng.
+Năm 2007 có 251,85 ha rừng bị đốt cháy, 7,6 ha rừng bị chặt phá. Vì vậy
cần chú ý tới việc bảo vệ đa dạng sinh học, ngăn chặn tình trạng khai
thác rừng bừa bãi, săn bắn động vật hoang dã; kết hợp khai thác có hiệu
quả tài nguyên lâm nghiệp với bảo vệ rừng, trồng rừng.
+Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí do chất thải công nghiệp,
rác thải sinh hoạt đang trở thành vấn đề có tính cấp bách.
VI. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội :
=>Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn giai
đoạn 2005 - 2010: Đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch
rõ nét cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; phấn đấu
đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; rút ngắn khoảng cách so
với trình độ phát triển chung của cả nước; giữ gìn bản sắc văn hoá các
dân tộc; cải thiện mức sống của nhân dân; củng cố quốc phòng an ninh,
đảm bảo trật tự an toàn xã hội, giữ gìn biên giới quốc gia hoà bình, ổn định,
hữu nghị, hợp tác và phát triển.



KẾT LUẬN:Ngµnh c«ng nghiÖp L¹ng S¬n ®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng
t­¬ng ®èi cao. NhiÒu c¬ së s¶n xuÊt c«ng nghiÖp míi ®­îc x©y dùng.
HÖ thèng giao th«ng vËn t¶i, th«ng tin liªn l¹c ph¸t triÓn ®¸p øng
nhu cÇu s¶n xuÊt, sinh ho¹t cña nh©n d©n. Th­¬ng m¹i, du lÞch vµ
kinh tÕ cöa khÈu lµ mét thÕ m¹nh ®Æc thï cña L¹ng S¬n.
CÇn quan t©m ®Õn vÊn ®Ò m«i tr­êng, yÕu tè ®¶m b¶o sù ph¸
t triÓn bÒn v÷ng trong t­¬ng lai.

C©u hái vµ bµi tËp

H·y kÓ tªn c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp chÝnh cña tØnh L¹ng S¬n.
C¸c s¶n phÈm ®ã ®­îc ph©n bè ë ®©u?
2. VÏ trªn l­îc ®å c¸c con s«ng, c¸c tuyÕn ®­êng « t«, ®­êng s¾t cña tØnh
L¹ng S¬n.
3. Nªu sù cÇn thiÕt vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng trong TØnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)