Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lương Thị Nguyệt |
Ngày 28/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ TỈNH ĐĂK LĂK
ĐỊA LÝ TỈNH ĐĂK LĂK
III/. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG.
1/. Gia tăng dân số:
Số dân 1.728.380 người (01/04/2009)
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (khoảng 2% )
- Từ 1975 đến 1999 tăng khoảng 5,2 lần.
Nguyên nhân biến động dân số:
* Địa phương mở rộng chính sách thu hút nguồn lao động có tay nghề cao.
* Tốc độ đô thị hoá nhanh.
- Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất:
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
* Nguồn lao đồng dồi dào, song khăn về nhiều mặt: giải quyết việc làm, học tập, y tế, an toàn xã hội.
* ô nhiễm môi trường sinh hoạt
Biến động dân số tỉnh đắk lắk
500000
1000000
1500000
2000000
Dân số?
1667000
1690135
1714855
171572
1728380
2003
2004
2005
2008
2010
2/. Kết cấu dân số:
Đắk Lắk có 44 dân tộc, trong đó người Ê Đê và người M`Nông là những dân tộc bản địa chính.
- Theo giới tính : Nam: 873.654 người
Nữ: 854.726 người
- Kết cấu dân số trẻ => nguồn lao động dồi dào.
- Thành phần dân tộc: Kinh, Ê Đê,, Gia Rai, M`nông, Tày, Nùng …
- Kết cấu lao động : Xu hướng giảm dần ngành nông nghiệp, tăng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
3/. Phân bố dân cư:
- Mật độ: 132 người/km2 .
- Phân bố dân cư không đều: tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị trấn, dọc các tuyến đường giao thông liên thôn, liên huyện, liên tỉnh còn thưa thớt ở vùng nông thôn.
- Quá trình đô thị hoá nhanh và trình độ văn hoá ngày càng được nâng cao. Loại hình cư trú: thành thị - nông thôn
4/. Tình hình phát triển văn hoá và giáo dục y tế:
a. Tình hình phát triển giáo dục:
Đắk Lắk hiện là trung tâm giáo dục & đào tạo lớn nhất khu vực Tây Nguyên. Chất lượng giáo dục ngày một nâng cao và đi vào chiều sâu, thực chất, CSVC và trang thiết bị được tăng cường theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá
- Hệ thông giáo dục phổ thông ngày càng phát triển, năm học 1975 – 1976 toàn tỉnh mới có 159 trường, 1.364 lớp, 58.297 học sinh, năm 2005 -2006, toàn tỉnh có 336 trường tiểu học, 180 trường THCS, 29 trường THPT.
Đến năm học 2008 – 2009 đã có 483.074 học sinh, trong đó học sinh dân tộc có 163.329 học sinh, chiếm tỉ lệ 33.8 %. Đến nay không còn tình trạng học ca 03, toàn ngành có 876 trường, 492.441 học sinh, tăng 14 trường, tăng 2.505 học sinh so với năm học trước. Học sinh các cấp từ mầm non đến THPT; có 1 trường đại học, 3 trường Cao đẳng, 5 trường Trung học chuyên nghiệp; 15Trung tâm GDTX; Trung tâm dạy nghề. Chất lượng đội ngũ giáo viên ngày được nâng lên. Hiện nay,tỉnh đã hoàn thành mục tiêu” Xoá mù chữ đến người cuối cùng” trong độ tuổi 15-35. Có 12 / 14 huyện được công nhận đạt chuẩn về phổ cập giáo dục về THCS .
Giai đoạn 2009-2015 “ Chương trình 5 không “có thay đổi mục tiêu: “ không có người mù chữ” thành “ Không có học sinh bỏ học ở cấp Tiểu học và THCS”
b. Các loại hình văn hoá dân gian:
- Hát dân ca như hát Kưưt, Ay ray, Mun... hướng về ca ngợi cuộc sống, ca ngợi tình yêu lứa đôi, giáo dục cuộc sống gia đình - xã hội.
- Các hoạt động văn hoá truyền thống cồng chiêng Tây Nguyên
c.Tình hình phát triển y tế
Mạng lưới y tế cơ sở được mở rộng tới thôn buôn đên nay có 100 % xã có trạm y tế, 75 % trạm y tế xã, phường có bác sĩ, 56 % trạm y tế đạt chuẩn quốc gia : ( 1977 toàn tỉnh có 03 bệnh viện, 08 bệnh xá, 01 nhà điều dưỡng, 06 đội y tế lưu động ; 62 xã có trạm y tế )
- Hiện nay, có khoảng 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, nhiều phòng khám chữa bệnh tư nhân.
có rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ, ca dao... và độc đáo nhất là thể loại sử thi (người Ê đê gọi là khan, người M`nông gọi là Ót Nrông). Đắk Lắk đã phát hiện một danh mục sử thi gồm có 165 sử thi M`nông và 92 sử thi Êđê, 35 sử thi J`rai. Hiện nay Đắk Lắk có 1500 nghệ nhân biết kể truyện cổ, sử thi.
IV/. KINH TẾ:
1/. Đặc điểm chung:
Từng bước phát triển trở thành hiện đại, liên kết chặt chẽ về quy hoạch, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội với các tỉnh miền Trung để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và bảo vệ môi trường góp sức cùng cả nước mở rộng hợp tác, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nước ta trên thị trường khu vực và quốc tế.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ tài chính ngân hàng, đồng thời chú trọng phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Đắk Lắk là tỉnh nằm ở Trung tâm cao nguyên Trung bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao su và lễ hội. - Đăk Lăk sẽ thành trung tâm kinh tế của Tây Nguyên
Hiện tại Đắk Lắk định hướng ưu tiên đầu tư và phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là trồng và khai thác các loại nông sản, cây công nghiệp; chế biến và xuất khẩu nông sản như mì, bắp…sản phẩm cây công nghiệp như cà phê, cao su, ca cao…
- Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐỊA LÝ TỈNH ĐĂK LĂK
III/. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG.
1/. Gia tăng dân số:
Số dân 1.728.380 người (01/04/2009)
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (khoảng 2% )
- Từ 1975 đến 1999 tăng khoảng 5,2 lần.
Nguyên nhân biến động dân số:
* Địa phương mở rộng chính sách thu hút nguồn lao động có tay nghề cao.
* Tốc độ đô thị hoá nhanh.
- Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất:
* Thị trường tiêu thụ rộng lớn
* Nguồn lao đồng dồi dào, song khăn về nhiều mặt: giải quyết việc làm, học tập, y tế, an toàn xã hội.
* ô nhiễm môi trường sinh hoạt
Biến động dân số tỉnh đắk lắk
500000
1000000
1500000
2000000
Dân số?
1667000
1690135
1714855
171572
1728380
2003
2004
2005
2008
2010
2/. Kết cấu dân số:
Đắk Lắk có 44 dân tộc, trong đó người Ê Đê và người M`Nông là những dân tộc bản địa chính.
- Theo giới tính : Nam: 873.654 người
Nữ: 854.726 người
- Kết cấu dân số trẻ => nguồn lao động dồi dào.
- Thành phần dân tộc: Kinh, Ê Đê,, Gia Rai, M`nông, Tày, Nùng …
- Kết cấu lao động : Xu hướng giảm dần ngành nông nghiệp, tăng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
3/. Phân bố dân cư:
- Mật độ: 132 người/km2 .
- Phân bố dân cư không đều: tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị trấn, dọc các tuyến đường giao thông liên thôn, liên huyện, liên tỉnh còn thưa thớt ở vùng nông thôn.
- Quá trình đô thị hoá nhanh và trình độ văn hoá ngày càng được nâng cao. Loại hình cư trú: thành thị - nông thôn
4/. Tình hình phát triển văn hoá và giáo dục y tế:
a. Tình hình phát triển giáo dục:
Đắk Lắk hiện là trung tâm giáo dục & đào tạo lớn nhất khu vực Tây Nguyên. Chất lượng giáo dục ngày một nâng cao và đi vào chiều sâu, thực chất, CSVC và trang thiết bị được tăng cường theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá
- Hệ thông giáo dục phổ thông ngày càng phát triển, năm học 1975 – 1976 toàn tỉnh mới có 159 trường, 1.364 lớp, 58.297 học sinh, năm 2005 -2006, toàn tỉnh có 336 trường tiểu học, 180 trường THCS, 29 trường THPT.
Đến năm học 2008 – 2009 đã có 483.074 học sinh, trong đó học sinh dân tộc có 163.329 học sinh, chiếm tỉ lệ 33.8 %. Đến nay không còn tình trạng học ca 03, toàn ngành có 876 trường, 492.441 học sinh, tăng 14 trường, tăng 2.505 học sinh so với năm học trước. Học sinh các cấp từ mầm non đến THPT; có 1 trường đại học, 3 trường Cao đẳng, 5 trường Trung học chuyên nghiệp; 15Trung tâm GDTX; Trung tâm dạy nghề. Chất lượng đội ngũ giáo viên ngày được nâng lên. Hiện nay,tỉnh đã hoàn thành mục tiêu” Xoá mù chữ đến người cuối cùng” trong độ tuổi 15-35. Có 12 / 14 huyện được công nhận đạt chuẩn về phổ cập giáo dục về THCS .
Giai đoạn 2009-2015 “ Chương trình 5 không “có thay đổi mục tiêu: “ không có người mù chữ” thành “ Không có học sinh bỏ học ở cấp Tiểu học và THCS”
b. Các loại hình văn hoá dân gian:
- Hát dân ca như hát Kưưt, Ay ray, Mun... hướng về ca ngợi cuộc sống, ca ngợi tình yêu lứa đôi, giáo dục cuộc sống gia đình - xã hội.
- Các hoạt động văn hoá truyền thống cồng chiêng Tây Nguyên
c.Tình hình phát triển y tế
Mạng lưới y tế cơ sở được mở rộng tới thôn buôn đên nay có 100 % xã có trạm y tế, 75 % trạm y tế xã, phường có bác sĩ, 56 % trạm y tế đạt chuẩn quốc gia : ( 1977 toàn tỉnh có 03 bệnh viện, 08 bệnh xá, 01 nhà điều dưỡng, 06 đội y tế lưu động ; 62 xã có trạm y tế )
- Hiện nay, có khoảng 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, nhiều phòng khám chữa bệnh tư nhân.
có rất nhiều truyền thuyết, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ, ca dao... và độc đáo nhất là thể loại sử thi (người Ê đê gọi là khan, người M`nông gọi là Ót Nrông). Đắk Lắk đã phát hiện một danh mục sử thi gồm có 165 sử thi M`nông và 92 sử thi Êđê, 35 sử thi J`rai. Hiện nay Đắk Lắk có 1500 nghệ nhân biết kể truyện cổ, sử thi.
IV/. KINH TẾ:
1/. Đặc điểm chung:
Từng bước phát triển trở thành hiện đại, liên kết chặt chẽ về quy hoạch, kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội với các tỉnh miền Trung để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và bảo vệ môi trường góp sức cùng cả nước mở rộng hợp tác, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế nước ta trên thị trường khu vực và quốc tế.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ tài chính ngân hàng, đồng thời chú trọng phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Đắk Lắk là tỉnh nằm ở Trung tâm cao nguyên Trung bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao su và lễ hội. - Đăk Lăk sẽ thành trung tâm kinh tế của Tây Nguyên
Hiện tại Đắk Lắk định hướng ưu tiên đầu tư và phát triển công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là trồng và khai thác các loại nông sản, cây công nghiệp; chế biến và xuất khẩu nông sản như mì, bắp…sản phẩm cây công nghiệp như cà phê, cao su, ca cao…
- Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)