Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Mai Thi Minh Thu | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 42:
Địa lí tỉnh thái nguyên
(Tiếp theo)
Bài 42:
Địa lí tỉnh thái nguyên
(Tiếp theo)
Nội dung chính:
- Dân cư và lao động
- Đặc điểm chung về kinh tế
III/ Dân cư và lao động
Gia tăng dân số:
Nhóm 1, 2:
Đọc bảng số liệu và biểu đồ t? l? gia tang tự nhiên, trả lời các câu hỏi sau:
Số dân năm 2007 ?
Nhận xét sự biến động của qui mô dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 2003 - 2007?
Nêu tác động cơ bản của gia tăng dân số tới sự phát triển KT- XH?
Theo em có những giải pháp gì để phát triển dân số một cách hợp lí?
2. Kết cấu dân số:
Nhóm 3,4:
A. Đọc tài liệu và bảng số liệu, hãy nhận xét�:
Kết cấu dân số theo giới�:
+ Sự thay đổi tỉ lệ nam, nữ từ năm 2003 - 2007�?
Kết cấu theo độ tuổi�:
+ Tìm dẫn chứng để chứng minh dân số tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm là dân số trẻ
+ Dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển KT- XH của địa phương�?
Kết cấu dân tộc�:
+ Tổng số dân tộc sinh sống trên địa bàn.
+ Dân tộc có số lượng người đông nhất�?
Kết cấu theo lao động�:
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 1997 - 2007?
+ Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế?
Kết luận?
B. Cho biết ảnh hưởng của kết cấu dân số tới sự phát triển KT- XH?
3. Phân bố dân cư:
Nhóm 5, 6:
Đọc bản đồ phân bố dân cư và nghiên cứu tài liệu cho biết:
_ Mật độ dân số năm 2007 ?
_ 2 đặc điểm của phân bố dân cư tỉnh Thái Nguyên.
_ Đặc điểm của 2 loại hình quần cư chính.
4.Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục
- Văn hoá: Phong phú, đa dạng, mang đậm bản sắc dân tộc.
- Giáo dục: được chú trọng và nâng cao
- Y tế: Phát triển mạng lưới rộng khắp và chuyên sâu. Cỏc chuong trỡnh y t? qu?c gia du?c tri?n khai trờn d?a b�n theo dỳng k? ho?ch, cụng tỏc khỏm, ch?a b?nh t?i cỏc co s? y t? trờn d?a b�n co b?n dỏp ?ng du?c yờu c?u c?a nhõn dõn.
III/ Kinh tế
1. Đặc điểm chung
Đang từng bước phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh tháI nguyên
Năm 2005
25,43%
36,23%
38,34%
Công ngiệp- xây dựng
Nông - lâm nghiệp
dịch vụ

18%
37%
45%
Năm 2010
21,75%
38,15%
40,09%
Biểu đồ cơ cấu kinh tế theo ngành năm 2004
Cả nước
TháI nguyên
Công ngiệp- xây dựng
Nông - lâm nghiệp
dịch vụ

26,87%
36,64%
38,50%
Hãynhận xét cơ cấu kinh tế của Thái Nguyên so với cả nước?
Phụ nữ sán dìu
lễ đón năm mới của người tày
Người sán dìu
Tập trung đông nhất ở huyện Đồng Hỷ rồi đến Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, thành phố Thái Nguyên.
Có truyền thống làm nghề ruộng nước do họ giầu kinh nghiệm và có những tri thức dân gian rất phong phú về trồng trọt.
Thày cúng và dàn nhạc trong
Sinh hoạt tôn giáo của người dao
cô dâu trong ngày cưới
Người dao
-Tập trung đông nhất ở huyện Đại Từ rồi đến Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai.
- Tỉnh Thái Nguyên có 4 nhóm Dao chính là: Dao đỏ, Dao tiền, Dao ô gang, Dao quần chẹt.
Gặp gỡ trong ngày hội
Người nùng
Tập trung sinh sống ở địa bàn các huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ.
Người Nùng có nhiều chi tộc (Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Giang.)
Chiếm tỷ trọng 75,47% số dân trong tỉnh.
Thành phần cư dân này gồm nhiều bộ phận hợp thành.
Sống bằng nghề nông hoặc nghề thủ công hay buôn bán.
Có tỉ trọng trên 90% ở TP Thái Nguyên và các huyện phía Nam.
Người Kinh:
Phụ nữ người hoa
hội thả chim đầu xuân của người hoa
Người Hoa
Người Hoa đông nhất ở huyện Định Hoá, tiếp đến là Đồng Hỷ, Đại Từ và Phú Bình
Người Hoa đã có mặt ở Thái Nguyên khoảng 150 năm trước đây. Họ là lưu dân có nguồn gốc từ các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc).
Một số di tích văn hoá, lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng của TháI Nguyên
BãI đá ngườm-Thần sa-Võ Nhai
Hang phượng hoàng-Võ Nhai
Một số di tích văn hoá, lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng của TháI Nguyên
đình phương độ - phú bình
Một số di tích văn hoá, lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng của TháI Nguyên
atk - định hoá
* Củng cố:
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và chuẩn bị nội dung bài sau.
=> Viết bài thu hoạch:
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư, các hoạt động văn hoá của nhân dân Thái Nguyên?
- Tìm hiểu thêm một lễ hội truyền thống, di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh…của Thái Nguyên?
Lưu ý: có tranh ảnh minh hoạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)