Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên

Mụn :D?a Lớ
L?p :9B
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 50:

ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG: ĐỊA LÝ TỈNH BẮC NINH
(Tiếp tiết 2)
Gặp nhau canh hát giao duyên
Bắc Giang trọng nghĩa, Bắc Ninh trọng tình
Hội Lim (Tiên Du)
Hội Đền Đô (Từ Sơn)
Hội Dâu (Thuận Thành)
Lăng Kinh Dương Vương (ở Á Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh)
Thủy đình Đền Đô
Tam quan đền Đô - Ngũ Long Môn
Đình Đình Bảng
Chùa Dâu
Chùa Bút Tháp
Tranh Đông Hồ (Thuận Thành)
Tranh Đông Hồ
gà lợn nét tươi trong. 
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp 
Trạng nguyên Lê Văn Thịnh
Lê Văn Thịnh sinh khoảng năm 1038 quê ở xã Chi Nhị, tổng Đại Lải, huyện Gia Bình (nay là thôn Bảo Tháp, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh). Trong lịch sử gần một ngàn năm của chế độ khoa cử phong kiến Việt Nam, Lê Văn Thịnh đứng ở vị trí đặc biệt: ông đỗ Trạng nguyên khai khoa trong kỳ thi Minh kinh bác học năm 1075. Vốn là người có tài, biết trọng nguyên khí quốc gia nên chỉ sau 10 năm ông đã lập công lớn và trở thành Thái sư đầu triều. Lịch sử ghi công lao của ông trong việc đấu tranh với sứ thần phương Bắc để đòi lại châu Quảng Uyên, mảnh đất quí, nhiều tài nguyên cho tổ quốc.
“Một giỏ ông Đồ
Một bồ ông Cống
Một đống ông Nghè
Một bè Tiến sỹ
Một bị Trạng nguyên
Một thuyền Bảng nhãn”.
Văn miếu Bắc Ninh là một trong 6 văn miếu của Việt Nam. Tại đây thờ Khổng Tử, Tứ Phối và 12 bia "Kim bảng lưu phương" lưu danh 677 vị đại khoa quê hương Kinh Bắc (bao gồm Bắc Ninh, Bắc Giang và một số xã sau này nhập về huyện Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội) và Văn Lâm, Văn Giang (Hưng Yên )
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)