Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Nông Thị Hoai | Ngày 28/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

địa lí tỉnh Lạng Sơn
Bµi: §Þa lÝ tù nhiªn tØnh L¹ng S¬n
1 tiÕt
I. Vị trí địa lí
Quan sát vào bản đồ hành chính Lạng Sơn. Em hãy xác định giới hạn, tọa độ địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Lạng Sơn?
Lạng sơn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam
*) Các điểm cực:
Cực Bắc (220 19`- 1060 12` Đ) - Thuộc Khánh Long- Tràng Định
- Cực Đông (1070 21` Đ - 200 40` B) - Thuộc Bắc Xa - Đình Lập
Cực Nam (200 27` B - 1070 03` Đ) - Thuộc Bắc Hà - Đình Lập
Cực Tây (1060 06` Đ - 210 27` B) Thuộc Vũ Lễ - Bắc Sơn
+ Tiếp giáp:
- Phía B?c giáp tỉnh Cao B?ng và phía đông bắc giáp Trung Quốc
- Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang và phía đông Nam giáp Quảng Ninh
- Phía Tây giáp tỉnh B?c K?n và phía Tây Nam giáp tỉnh Tỉnh Nguyên
I. Vị trí địa lí
+ §¬n vÞ hµnh chÝnh
§­îc chia thµnh 11 ®¬n vÞ hµnh chÝnh, 1 thµnh phè lµ L¹ng S¬n vµ 10 huyÖn
I. Vị trí địa lí
• ý NghÜa cña vÞ trÝ ®Þa lÝ

Tự nhiên:
+ Gần chí tuyến Bắc có khí hậu nhiệt đới.
+ ảnh hưởng của khí hậu lục địa châu á, biển đông và vịnh Bắc Bộ
Xã hội:
Có nhiều cửa khẩu thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1.Địa hình
a. đặc điểm:
- Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh, chủ yếu l� d?i núi thấp
- D? cao TB 252m so với mực nước biển, nơi thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hứu Lũng và nơi cao nhất là núi núi Mẫu Sơn 1541m
1.Địa hình
b. ¶nh h­ëng tíi ph¸t triÓn kt-xh
Thô©n lîi: ph¸t triÓn N«ng – L©m ngiÖp
- Khã kh¨n: Sãi mßn, mËt ®é d©n c­ ph©n hãa
2. Khí hậu.
a. §Æc ®iÓm
- Thể hiện rõ rệt KH của niềm Bắc Việt Nam
+ Nhiệt độ TB năm: 17-22 °C
+ Lượng mưa TB hàng năm: 1200-1600 mm
+ Độ ẩm tuơng đối TB năm: 80-85%
3. Thuỷ văn
MËt ®é s«ng suèi kh¸ dµy.
- C¸c s«ng chÝnh: S«ng kú cïng: ®é dµi 243km, diÖn tÝch l­u vùc; 6660km2. S«ng Th­¬ng lµ s«ng lín thø hai cña Lang S¬n, dµi 157km, diÖn tÝch l­u vùc: 6640km2. S«ng Hãa dµi 47km, diÖn tÝch l­u vùc:385km2.
4. Thổ nhưỡng.
- Có 3 loại đất chính:
+ Đất feralit các miền đôi và núi thấp.
+ Đất feralit mùn trên núi cao.
+ Đất phù sa.
b. ảnh hưởng tới phát triển kt-xh
Rất nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
- Khó khăn:Gió mùa đông bắc, sương muối, nồm, thời tiết khô nóng
5. Tài nguyên sinh vật.
- Diện tích đất lâm nghiệp:277.394 ha
+ Rừng tự nhiªn:185,466ha.
+ Rừng trồng, 91,937ha
6. Khoáng sản.
- Quặng sắt ở Chi lăng.
- Thạch anh ở vïng Mẫu Sơn (Lộc B×nh).
- Than n©u ở Na Dương (Lộc Bình).
- Than bùn ở Bình Gia; phốt pho ở Hữu Lũng.

- Boxit ở Văn Lãng, Cao Lộc.
- Đá vôi rÊt nhiÒu trong tØnh cã tr÷ l­îng lín.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Hoai
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)