Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoàng Yến | Ngày 28/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN LỚP 9/2
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG:
WELCOME TO DA LAT
I. V? TR� D?A L� V� GI?I H?N L�NH TH?:
1.VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ:

D� L?t n?m trong cao nguy�n Lang Biang,phía B?c t?nh L�m D?ng.
+ Kinh d? : t? 108019`23`` dơng d?n 108036`27`` dơng;
+Vi d? : t? 11048`36`` b?c d?n 12001`07`` b?c.
+ Phía B?c: gi�p v?i huy?n L?c Duong,
+ Phía Dơng v� Dơng Nam gi�p v?i huy?n Don Duong,
+ Phía T�y v� T�y Nam gi�p v?i huy?n L�m H� v� D?c Tr?ng.
Di?n tích :>400 km�

? Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và chính trị
2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH:
A. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÀ LẠT:

- D� L?t du?c coi l� hình th�nh t? nam 1893, khi b�c si A. Yersin d?t ch�n l�n th�m hi?m cao nguy�n L�m Vi�n v� nh? dĩ ơng cĩ � ki?n h?t s?c thuy?t ph?c khi Tồn quy?n Dơng Duong h?i tìm m?t d?a di?m v�ng cao d? x�y d?ng tr?m ngh? du?ng. T? dĩ, th�nh ph? D� L?t d?n hình th�nh v� d� tr?i qua khơng ít thang tr?m.
B. HÀNH CHÍNH:
- Thành phố Đà Lạt có 12 phường (được đánh số từ 1 đến 12) và 4 xã:
+ Tà Nung
+ Xuân Trường
+ Xuân Thọ
+ Trạm Hành.


- Cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m.
- Nơi cao nhất là Nhà Bảo Tàng (1.532 m), nơi thấp nhất là thung lũng Nguyễn Tri Phương (1.398,2 m).
- Ñịa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:
+ Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo gồm các dãy đồi đỉnh tròn, dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượn sóng nhấp nhô, độ phân cắt yếu, độ cao trung bình khoảng 1.500 m.
+ Bao quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm. Bên ngoài cao nguyên là các dốc núi từ hơn 1.700 m đột ngột đổ xuống các cao nguyên bên dưới có độ cao từ 700 m đến 900 m.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. ĐỊA HÌNH:
2.. KHÍ HẬU
Do ảnh hưởng của độ cao và rừng thông bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính của miền ôn đới.

Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30°C và thấp nhất không dưới 5°C.


Chính thông Đà Lạt giúp cho Đà Lạt thêm phần mát mẻ

Đà Lạt có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4.

Mùa hè thường có mưa vào buổi chiều, đôi khi có mưa đá.

Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm và độ ẩm 82%.

* Đà Lạt không bao giờ có bão, chỉ có gió lớn do ảnh hưởng bão từ biển thổi vào vì sườn đông không có núi che chắn.

 TIEÀM NAÊNG DU LICH PHONG PHUÙ
3. THUỶ VĂN:
Một số hồ : Hồ Xuân Hương, Hồ Tuyền Lâm,.
Một số thác nước : Prenn, Cam Li, Datanla,.
? Có tiềm năng về du lịch sinh thái
- Nguồn nước ngầm dồi dào.
4.Thổ nhưỡng, tài nguyên sinh vật, khoáng sản:
Gồm :đất ba dan, đất feralit.
-> Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm như : chè, cà phê ,bông, dâu tằm .
Độ che phủ rừng khoảng > 50%
Khoáng sản: bô xit.
III. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG:
Dân số: 256.593 người (2009)

Trước Thế chiến thứ hai, dân số Đà Lạt rất ít, ngoài dân cư bản địa chỉ có một số ít người châu Âu làm công tác. Số người Kinh định cư đầu tiên ở Đà Lạt là những tù nhân

Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, các viên chức Pháp không có khả năng trở về quê hương nên đổ xô lên Đà Lạt nghỉ mát. Dân số tăng nhanh:
+ 13.000 người năm 1940
+ 20.000 người (1942)
+Lên đến 25.000 người năm 1944.
+Vào cuối năm 1954: dân số tăng đến 52.000 người
+Giữa năm 1955 là 53.390 người do người dân miền Bắc di cư vào Nam.
+73.290 người vào năm 1965
+89.656 người (1970)
+Năm 1982 vượt qua con số:100.000 người.
+ Năm 1999, dân số Đà Lạt là 129.400 người.
1. GIA TĂNG DÂN SỐ:
Mật độ: 469 người/km²
2. PHÂN BỐ DÂN CƯ:
BẢNG THÀNH PHẦN DÂN SỐ: ? ?
3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, GIÁO DỤC, Y TẾ:
- Hiện nay giáo dục tại Đà Lạt đang được quan tâm và chú ý phát triển
Các cơ sở giáo dục, văn hoá y tế đang được xây dựng với chất lượng tốt
? Đáp ứng nhu cầu của người dân
IV. KINH TẾ:
  * NÔNG NGHIỆP ĐÀ LẠT QUA CÁC THỜI KỲ:

a) Thời kỳ trước năm 1954:

- Người Pháp chú ý đến sản xuất nông nghiệp.
-Trạm nông nghiệp đầu tiên được thành lập năm 1897 tại vùng Dankia do ông Jacquet điều khiển, có diện tích 16,67 ha.
1. NÔNG NGHIỆP:
b) Thời kỳ 1954 – 1975:
- Là thời kỳ phát triển của ngành sản xuất rau hoa tại Đà Lạt
- Năm 1955, do biến động về chính trị xã hội, tình hình tiêu thụ rau hoa Đà Lạt bắt đầu suy giảm.
c) Thời kỳ sau năm 1975
Năm 1975, sản xuất nông nghiệp Đà Lạt chuyển sang một phương thức sản xuất mới.

- Trước 1980, cây rau chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng diện tích gieo trồng. Sau 1980, do điều kiện vật tư thiết bị hạn chế nên diện tích sản xuất rau giảm xuống chỉ còn một nửa. Ngược lại, diện tích canh tác cây lâu năm gia tăng rất nhanh, nhất là cây cà phê.
Nông trại Dankia
 
2. Công nghiệp:
Đang được chú trọng phát triển
Chiếm tỉ trọng nhỏ so với cả nước.
Nhờ tăng cường xây đựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường mà công ngiệp đang được đẩy mạnh
Các ngành phát triển:
+chế biến lương thực thực phẩm
+ Chế biến lâm sản
HOA ĐÀ LẠT
BÀI LÀM
XIN TẠM
DỪNG
TẠI ĐÂY
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT `^!^`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hoàng Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)