Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Võ Cường | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tìm hiểu về địa lý - kinh tế thành phố Đà Nẵng
 Kinh tế Đà nẵng đang từng bước đi lên, hoà cùng sự phát triển của đất nước. là 1 thành phố trẻ, so với các tỉnh, thành phố lớn tuy vẫn còn chậm, mức sống vẫn chưa cao nhưng tình hình chung có chiều hướng khả quan và tương lai Đà Nẵng được dự đoán sẽ rất hưng thịnh, phát triển.
- Duy trì được sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng không cao.

- Sự đổ vỡ của một số công ty tài chính hàng đầu của Mỹ gặp trở ngại lớn
Ngân hàng American United Bank sụp đổ với 111 triệu USD tài sản
I. TÌNH HÌNH CHUNG
- Trở ngại từ các nước châu Âu
1. Công nghiệp:
- 10 tháng đầu năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp tăng
Công nghiệp trung ương giảm
Công nghiệp địa phương tăng Doanh nghiệp nhà nước giảm
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng
Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng
- Trong đó, có một số mặt hàng tăng trưởng trên mức độ tăng chung
- Song còn có ngành hàng có tốc độ tăng thấp so với cùng kỳ năm trước

hoặc có một số ngành hàng lớn bị giảm mạnh.

- Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Đà Nẵng ước thực hiện

tháng 11 năm 2008

- Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ước thực

hiện tháng 11 năm 2008

- Trong tháng 10 và tháng 11 năm 2008, nhiều mặt hàng giảm giá nhưng

cũng chưa cải thiện được tình hình sản xuất công nghiệp

- Giá trị SX Công Nghiệp trên địa bàn tp Đà Nẵng trong cả năm 2008

Kết luận: Có tăng nhưng không vững chắc.

b) Chăn nuôi:
- Nhờ việc quản lí phòng dịch có hiệu quả nên đàn gia súc, gia cầm phát triển bình thường
2. Nông Nghiệp
a) Trồng trọt:
- Gặp nhiều trở ngại lớn sau khi bước vào vụ Đông - Xuân
d) Thủy sản:
- Sản lượng đánh bắt và Snuôi trồng giảm hơn so với năm 2007
- Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2008 xấp xỉ bằng cùng kỳ năm trước
- Do thời tiết xấu nên việc đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn.
c) Lâm nghiệp:
- Nhờ phát hiện sớm nên giảm thiểu được thiệt hại do cháy rừng.
- Vẫn còn tồn tại tình trạng chặt hạ và đốn cây rừng trái phép.
- Kiểm tra đầy đủ các hướng xử lí và tiêu thụ gỗ.
3. Thực hiện vốn đầu tư
- Tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ODA được sử dụng hiệu quả, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2007.
- Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2008 tăng so với cùng kì năm ngoái và so với kế hoạch năm 2008.
* Tình hình thực hiện các công trình trọng điểm của thành phố:
Cầu Thuận Phước
Dự án xây dựng cầu Rồng
Đường Bạch Đằng
Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng.
4, Vận tải
* Doanh thu:
- Tháng 10/2008 và 11/2008, tổng doanh thu tăng hơn so với cùng kì năm 2007

Năm 2008, hầu hết tổng doanh thu đều tăng mạnh so với năm 2007.

- Do điều kiện không thuận lợi nên việc phát triển giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn.

* Sản lượng:
- Sản lượng vận tải hàng hoá và hành khách hầu hết tăng mạnh so với năm 2007.

- Các mặt hàng xuất nhập khẩu.

- Tàu nước ngoài đến du lịch tại Đà Nẵng
5. Thương mại

a, Lưu chuyển hàng hoá:

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng nhanh so với cùng kì năm 2007.

b, Ngoại thương:

- Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 2008 của Tp. Đà Nẵng hầu hết đều tăng so với năm trước.

- Các doanh nghiệp chủ trương nhập khẩu hàng cần thiết

c, Giá cả thị trường:

- Chỉ số chung giá tiêu dùng tháng giảm

- Nhờ giá xăng giảm nên giá các mặt hàng cũng giảm theo

- Giá vàng do bị ảnh hưởng nên lên xuống thất thường.
II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÀ NẴNG
Kinh tế Đà nẵng đang từng bước đi lên, hoà cùng sự phát triển của đất nước. Là 1 thành phố trẻ, so với các tỉnh, thành phố lớn tuy vẫn còn chậm, mức sống vẫn chưa cao nhưng tình hình chung có chiều hướng khả quan và tương lai Đà Nẵng được dự đoán sẽ rất hưng thịnh, phát triển...
1.CÔNG NGHIỆP
Công nghiệp trung ương giảm 12,20%
Công nghiệp địa phương giảm 9,12%
công nghiệp nhà nước giảm 60,9%
công nghiệp ngoài nhà nước giảm 4,67%
Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giảm 19,88% so với cùng kỳ năm 2008
NGUYÊN NHÂN SỰ SỤT GIẢM
Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường  Mỹ và EU như: quần áo may sẵn, giày dép…
Do giá thành cao nên khó cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng (nếu sản xuất nhiều sẽ tồn kho nhiều và bị lỗ)
Một số ngành chưa thể đẩy mạnh sản xuất được như: thuốc lá, dệt, chế biến gỗ…
Uớc tính 4 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp giảm 10,65% so với cùng kỳ năm ngoái
CN trung ương giảm 10,54% so với cùng kỳ năm ngoái
CN địa phương giảm 6,22% so với cùng kỳ năm ngoái
công nghiệp nhà nước giảm 59,79%,
công nghiệp ngoài nhà nước giảm 1,73%
CN có vốn đầu tư nước ngoài giảm 19,76% so cùng kỳ năm 2008.

Ước tính 4 tháng đầu năm 2009, tình hình sản xuất công nghiệp giảm hơn so với cùng kì năm 2008.

Hiện nay suy thoái kinh tế toàn cầu còn diển biến rất phức tạp

 Công nghiệp thành phố Đà nẵng cũng chịu ảnh hưởng chung của sự biến động này
Công nghiệp của thành phố còn có một số khó khăn nhất định: trong nước như một số doanh nghiệp chế biến thủy sản chưa chủ động được nguồn nguyên liệu phải nhập từ Trung Quốc đã kéo tốc độ phát triển chậm lại.


Tuy nhiên, dự báo sang những tháng tới sẽ có tín hiệu phục hồi sản xuất ở một số ngành hàng, nhất là một số doanh nghiệp tuyển thêm lao động
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Phấn đấu trở thành một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của miền Trung.

Trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 và nhanh chóng cùng nền kinh tế cả nước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Chủ trương kêu gọi, thu hút đầu tư mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước để khai thác tối đa mọi tiềm năng và lợi thế

2. NÔNG NGHIỆP
- Đang có những biến chuyển tiêu cực khá rõ nét.
- Số lượng nông dân có trình độ ngày càng ít đi bởi nhiều lý do
 Khó khăn cho ngành nông nghiệp
- Tập trung vào huyện Hoà Vang
- Trước mắt hoàn thành mục tiêu đặt ra trong năm 2010.
- Chính sách vĩ mô và KH – KT là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội
- Sự chuyển hướng trong lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp của Đà Nẵng
- Nâng cao trình độ của yếu tố con người.
- Phát triển nông nghiệp để đưa thành phố nhanh chóng hội nhập với thế giới.
3. DỊCH VỤ
1.Các loại hình dịch vụ:
a) ĐƯỜNG BỘ
Có mạng lưới đường bộ tương đối tốt
Tổng chiều dài các tuyến đường của thành phố là 382.583 km (ngoài con hẻm và đường)
Bao gồm 70.865 km của tuyến đường quốc gia, 99.716 km của tuyến đường tỉnh, 67 km đường nông thôn và 81.672 km đường nội thành
Trong số 77 cây cầu hiện có trên địa bàn thành phố, có 34 cầu vĩnh cửu và 43 cầu tạm.
A. GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đường hầm Hải Vân
b) VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
* Khách du lịch:
- Trên 300 đầu xe đời mới được kiểm tra chất lượng định kỳ trước khi cấp phép.
- Lái xe có trình độ cao

* Khách công cộng:
- Do Xí nghiệp liên hiệp vận tải khách và dịch vụ thương mại Đà Nẵng đảm nhận
c) XE BUÝT
Số lượng xe khoảng 30 chiếc
Hệ thống xe buýt tại Đà Nẵng hoạt động từ nội thành đến vùng ngoại ô và một số địa phương ở tỉnh Quảng Nam như Hội An, Tam Kỳ, Nam Phước, Ái Nghĩa
Tại các trạm đón, đỗ xe buýt có cắm bảng chỉ dẫn và trú nắng, mưa. Các xe buýt đều tốt, cung cách phục vụ văn minh, lịch sự, giá cả phải chăng.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại 1 số vấn đề cần được chấn chỉnh.
d) XE TAXI:
Thành phố hiện có 4 công ty taxi đang hoạt động
Xe taxi hoạt động 24/24 giờ. Các hãng xe này tương đối tốt, đầy đủ tiện nghi, giá cước dao động từ 6.000 đồng/km đến 7.000 đồng/km tuỳ theo từng hãng xe.
e) XE ÔM, XE XÍCH LÔ
- Thường đậu ở những nơi đông người để phục vụ cho khách du lịch và khách nội địa.
- Lập một số tổ xe tự quản
f) XE LỬA
- Là một trong các ga lớn trên tuyến hành trình Bắc – Nam.
- Đã và đang từng bước nâng dần mức độ phục vụ hành khách trong và ngoài nước
- Nằm ở trung tâm thành phố.
- Chính quyền đã có dự án chuyển ga ra khỏi nội thành, còn ga cũ sẽ là ga tàu điện chuyên chở khách từ Đà Nẵng lên Hòa Khánh – Nam Ô – Kim Liên
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Đầu tư nâng cấp các tuyến đường nội thị theo hướng ưu tiên cho các trục chính.
Xây dựng mới các nút giao thông trên các trục chính giao nhau trong nội thị.
Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tín hiệu giao thông trong thành phố.
Hoàn thành các dịch vụ hành khách, dịch chuyển bến xe liên nội tỉnh hiện nay ra phía Hòa Phát, Hòa Minh, quy hoạch các địa điểm đỗ xe trong thành phố. Đầu tư xây dựng trung tâm ô tô buýt, taxi thành phố
B. BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Đà Nẵng hiện được xem là một trong ba trung tâm bưu điện lớn nhất nước với tất cả các loại hình phục vụ hiện đại và tiện lợi, như điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet...(viễn thông), chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh điện hoa...(bưu chính). Mạng lưới viễn thông của thành phố hiện nay gồm 2 tổng đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng hơn 40.000 số. Chất lượng và số lượng các dịch vụ viễn thông ngày càng được nâng cao nhờ vào khai thác, sử dụng những công nghệ hàng đầu thế giới như mạng Viba số PDH - 140 Mb/s, mang cáp quang SDH - 2,5 bb/s tổng đài Toll AXE-10...các tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực và quốc gia, đặc biệt là tuyến cáp quang biển SMW3 đã và sẽ đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng cao hiệu quả kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm với các nước tiên tiến có nền kỹ thuật viễn thông phát triển.
Công nghệ Thông tin
Đà Nẵng cũng là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất của miền Trung, nơi cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin và là đầu mối phân phối linh kiện máy tính cho các tỉnh thành trong khu vực, với các thiết bị công nghệ hiện đại. Nói đến công nghệ thông tin, người ta nghĩ ngay đến đường Lê Độ, Hàm Nghi, Nguyễn Văn Linh...là những nơi tập trung nhiều công ty chuyên cung cấp các linh kiện máy tính, laptop lớn nhất Đà Nẵng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của BCVT
C. THƯƠNG MẠI

+ Kinh tế nhà nước dự ước chiếm 15,28% so tổng mức bán chung của thành phố, tăng 36,16% so với năm 2007

+ Kinh tế cá thể dự ước chiếm 40,8% so tổng mức bán chung của thành phố, tăng 34,64% so năm 2007

+ Kinh tế tư nhân dự ước chiếm 42,5% so tổng mức bán chung của thành phố, tăng 16,35% so năm 2007

+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dự ước chiếm 1,24% so tổng mức bán chung của thành phố, tăng 4,01% so năm 2007.
4. DU LỊCH
- Lợi thế:
+ Là nơi quần tụ hài hòa của văn hóa, tự nhiên với núi, sông, rừng, biển, bán đảo. Khí hậu, môi trường ở Đà Nẵng rất trong lành, mát mẻ, phù hợp với thăm quan du lịch, nghỉ dưỡng giúp phục hồi sinh lực.
- Sự phát triển của du lịch đà nẵng:
Từ năm 2006 đến nay đón hơn 4,4 triệu lượt khách trong nước và quốc tế. Năm 2009 là năm được mùa du lịch nội địa với lượng khách nội địa tăng 15% so với năm 2008.
Tuy nhiên, du lịch Đà Nẵng vẫn còn đang phát triển ở giai đoạn đầu, còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa để phát huy tiềm năng, lợi thế của mình.
A. CÁC TRUNG TÂM DU LỊCH
1, Ngũ Hàng Sơn:
- Cách trung tâm thành phố 7km về hướng Đông Nam.
- Bao gồm 5 ngọn núi: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
- Trong lòng núi có nhiều hang động
- Dưới chân núi có làng nghề đá Non Nước nổi tiếng.
2, Bà Nà:

- Nằm ở độ cao 1.487m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ, nhiệt

độ trung bình năm 17-20˚C.

- Được so sánh với Tam đảo và Đà Lạt.

- Đến đây du khách không những được tận hưởng không khí trong lành,

xanh và mát mẻ mà cón chiêm ngưỡng những cảnh quan đẹp mà hiếm

vùng nghỉ mát nào có.
- Là đèo cao nhất Việt Nam.
- Là ranh giới giữa hai miền Nam Bắc .
- Du khách có thể nhìn thấy toàn cảnh thành phố Đà Nẵng

 Thỏa mãn tâm lý chiếm lĩnh độ cao, hòa mình trong âm vọng sử thi, bồi hồi thương nhớ quá khứ của khúc ruột miền Trung.
3, Đèo Hải Vân
4,Bán đảo Sơn Trà:

- Nằm cách trung tâm thành phố 10km về phía Đông Bắc, với độ cao 693m so với mực nước biển, hình giống một cây nấm.

- Là một khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú, được bảo vệ theo chế độ rừng cấm quốc gia, nổi tiếng với nhiều thú rừng quý hiếm.

- Ở đây, du khách được tận hưởng không khí mát dịu, trong lành của biển và núi, có thể đến thăm con suối đá thơ mộng và ngắm nhìn những bãi cát thật sạch sẽ và mịn màng.
Các trung tâm du lịch
Furama Resort
Palm Garden Resort
Biển Mỹ Khê được Forbes bình chọn là một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất hành tinh vào năm 2005
Có thể nói môi trường sinh thái biển Đà Nẵng có tiềm năng du lịch dồi dào với làn nước trong xanh màu ngọc bích, bờ cát mịn, gợn sóng êm, các điều kiện khí hậu, thời tiết, độ mặn của nước biển rất phù hợp cho nhu cầu tắm biển, nghỉ dưỡng, thể thao biển…,
Hạn chế: mới chỉ khai thác được hoạt động tắm biển. Các hoạt động khác như lướt sóng, lặn biển, các loại thể thao trên biển vẫn chưa được phát triển
B. PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Đà Nẵng đã tập trung huy động vốn từ nhiều nguồn cho việc quy hoạch.
Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch như công trình cấp điện, cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc, đường giao thông cho bán đảo Sơn Trà và các bãi tắm du lịch ven biển…
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)