Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thủy |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I/. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
Thuộc vùng ĐÔNG NAM BỘ
Trung tâm khu vực ĐÔNG NAM Á
TP Hồ Chí Minh
Diện tích: 2095 km2
Dân số: > 7 triệu người
Mật độ dân số:3401 người/km2
19 quận và 5 huyện
II/. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1/. Địa hình
- Thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, 10 - 25 mét.
Vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao 1 - 0,5 mét.
- K hu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 - 10 mét.
2/. Khí hậu:
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
Có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt.
Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài là 795,5 km. Sông Sài Gòn là con sông lớn nhất, đoạn chảy qua thành phố dài khoảng 103 km.
- Ngoài ra TPHCM còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...
- Ý nghĩa: Hệ thống đường sông của thành phố rất thuận lợi cho việc giao lưu đường thủy với các tỉnh miền Đông cũng như miền Tây Nam bộ và thông thương ra biển Đông, đi tới các nước trên thế giới.
3/. Thủy văn:
4/. Thổ nhưỡng (đất):
Chủ yếu là đất phù sa cổ và phù sa mới.Đất phèn chiếm 40%, đất xám phát triển trên nền phù sa cổ chiếm 19,3%. Đất mặn 12,2%, đất cồn cát, bãi biển chiếm 3,2%. Đất phù sa nước ngọt 2,6%, các loại đất khác 6,7%, diện tích mặt nước 16%.
5/. Sinh vật
Rừng:
Thành phố có trên 37.000 ha rừng, chủ yếu tập trung ở huyện Cần Giờ, đã hình thành một khu rừng sinh thái vùng ngập mặn Duyên hải với 33.000 ha. Nơi đây sẽ trở thành vùng du lịch sinh thái rất lý tưởng.
Thảm xanh thực vật:
Toàn thành phố có thảm xanh che phủ 17% diện tích tự nhiên. Bình quân 75 m2/người được thảm xanh che phủ. Trong đó, nội thành bình quân 8 m2/người, ngoại thành bình quân 227 m2/người.
a/. Địa chất: Toàn bộ diện tích thành phố Hồ Chí Minh được kiến tạo cách nay 180 – 152 triệu năm. Gồm có: Đá Andesit, sét, sạn sỏi, đá laterit, bột sét cát màu xám ,sét bột ở Thủ Đức, Củ Chi, than bùn thuộc tầng Cần Giờ
b/. Khoáng sản:
Khoáng sản Thành phố Hồ Chí Minh khá phong phú, tất cả có 179 mỏ, điểm quặng, chủ yếu là phi kim loại; trong đó có 31 mỏ lớn, 24 mỏ vừa và 61 mỏ nhỏ, còn lại các các điểm quặng.
Gồm:
+ Than nâu: cầu Kênh Sáng (Bình Chánh), Cầu Bông, Bệnh viện 175 (Gò Vấp), hãng xăng Nhà Bè.
+ Than bùn: 28 mỏ có hàm lượng mùn đáng kể nên được khai thác làm phân bón, tiềm năng khoảng 6 triệu tấn.
+ Chì, kẽm có ở Bửu Long ( Thủ Đức).
+ Kaolin khá phong phú.
+ Sét kỹ thuật các loại: sét chịu lửa Tân Phước Khánh dùng sản xuất bao nung trong công nghiệp gốm sứ mỹ nghệ; sét độn cao su tại Long Bình; sét gạch ngói rất phong phú gồm 42 mỏ. Các vật liệu xây dựng: cát, cuội sỏi, đá ong (Laterit), đá phun trào.
6/. Địa chất- khoáng sản:
III/. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG:
1/. Gia tăng dân số:
+ 01/04/2009 có 7.123.340 người
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên : 1,07%
+ Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2/. Kết cấu dân số:
+ Giới tính: Nam chiếm 48,1%, nữ chiếm 51,9% .
+ Cơ cấu dân tộc: người Kinh chiếm 92,91%, người Hoa với 6,69%, còn lại là dân tộc Chăm, Khmer..
3/. Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số: 3.401 người/km².
+ Sự phân bố dân cư không đồng đều, ngay cả các quận nội ô. Trong khi các quận 3, 4, 5 , 10, 11 là 40.000 người/km² thì các quận 2, 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km². Ở các huyện ngoại thành, mật độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ có 96 người/km².
+ 85,24% dân cư sống trong khu vực thành thị và có gần một phần năm là dân nhập cư từ các tỉnh khác.
4/. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế:
_ Năm 2005, TPHCM có 21.780 nhân viên y tế, trong đó
3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45/10.000 dân. Toàn thành
phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và
5 nhà hộ sinh.Nhưng mạng lưới bệnh viện chưa được phân
bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Bù lại, hệ thống y
tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường
đều có trạm y tế.
_ Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00.
a/. Y tế:
Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III.
Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường,
Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết:
+ Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô.
+ Tỷ lệ trẻ em người Hoa không biết chữ vẫn còn nhiều, gấp 13 lần trẻ em người Kinh.
+ Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội.
+ Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém.
+ Nhiều trường học sinh phải học ba ca.
+ Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.
b/. Giáo dục:
c/. Văn hóa:
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 38 đơn vị báo chí thành phố và 113 văn phòng đại diện báo chí trung ương và các tỉnh, 3 nhà xuất bản của thành phố và 21 chi nhánh nhà xuất bản trung ương cùng mạng lưới thông tấn xã, các đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương. Tổng cộng, trên địa bàn thành phố hiện nay có trên một nghìn người hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
Vào năm 2005, toàn thành phố có 91 sân bóng đá, 86 bể bơi, 256 phòng tập thể thao. Sân vận động lớn nhất thành phố hiện nay là sân Thống Nhất, với 25 nghìn chỗ ngồi. Sân vận động lớn thứ hai là sân Quân khu 7,
Là một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện
IV/. KINH TẾ:
1/. Đặc điểm chung:
Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài.
Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm
Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.
Cơ cấu kinh tế : khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
2/. Các ngành kinh tế:
a/. Công nghiệp:
+ Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia, chiếm 50% giá trị SXCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
+ Các ngành công nghiệp: Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may, da giày, nhựa và hoá chất, cơ khí, điện tử, xây dựng
+ Phân bố: KCN Tân Thuận, Linh Trung, Tân Tạo, Tân Bình, Hiệp Phước, Bình Chiểu, Cát Lái, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân, Tây Bắc Củ Chi
+ Sản phẩm CN:dây cáp điện; sản phẩm may mặc; mì ăn liền , xe buýt và xe chuyên dụng; sữa đậu nành và nước ngọt; bao bì màng đa lớp; nệm mút cao su; đồ gỗ trang trí nội thất; săm lốp xe máy và xe ô tô.
+ Hướng phát triển: tăng tỷ trọng các ngành CN có hàm lượng chất xám, hàm lượng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao; giảm dần các ngành CN dùng nhiều lao động, giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp....
I/. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
Thuộc vùng ĐÔNG NAM BỘ
Trung tâm khu vực ĐÔNG NAM Á
TP Hồ Chí Minh
Diện tích: 2095 km2
Dân số: > 7 triệu người
Mật độ dân số:3401 người/km2
19 quận và 5 huyện
II/. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1/. Địa hình
- Thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, 10 - 25 mét.
Vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao 1 - 0,5 mét.
- K hu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 - 10 mét.
2/. Khí hậu:
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
Có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt.
Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài là 795,5 km. Sông Sài Gòn là con sông lớn nhất, đoạn chảy qua thành phố dài khoảng 103 km.
- Ngoài ra TPHCM còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...
- Ý nghĩa: Hệ thống đường sông của thành phố rất thuận lợi cho việc giao lưu đường thủy với các tỉnh miền Đông cũng như miền Tây Nam bộ và thông thương ra biển Đông, đi tới các nước trên thế giới.
3/. Thủy văn:
4/. Thổ nhưỡng (đất):
Chủ yếu là đất phù sa cổ và phù sa mới.Đất phèn chiếm 40%, đất xám phát triển trên nền phù sa cổ chiếm 19,3%. Đất mặn 12,2%, đất cồn cát, bãi biển chiếm 3,2%. Đất phù sa nước ngọt 2,6%, các loại đất khác 6,7%, diện tích mặt nước 16%.
5/. Sinh vật
Rừng:
Thành phố có trên 37.000 ha rừng, chủ yếu tập trung ở huyện Cần Giờ, đã hình thành một khu rừng sinh thái vùng ngập mặn Duyên hải với 33.000 ha. Nơi đây sẽ trở thành vùng du lịch sinh thái rất lý tưởng.
Thảm xanh thực vật:
Toàn thành phố có thảm xanh che phủ 17% diện tích tự nhiên. Bình quân 75 m2/người được thảm xanh che phủ. Trong đó, nội thành bình quân 8 m2/người, ngoại thành bình quân 227 m2/người.
a/. Địa chất: Toàn bộ diện tích thành phố Hồ Chí Minh được kiến tạo cách nay 180 – 152 triệu năm. Gồm có: Đá Andesit, sét, sạn sỏi, đá laterit, bột sét cát màu xám ,sét bột ở Thủ Đức, Củ Chi, than bùn thuộc tầng Cần Giờ
b/. Khoáng sản:
Khoáng sản Thành phố Hồ Chí Minh khá phong phú, tất cả có 179 mỏ, điểm quặng, chủ yếu là phi kim loại; trong đó có 31 mỏ lớn, 24 mỏ vừa và 61 mỏ nhỏ, còn lại các các điểm quặng.
Gồm:
+ Than nâu: cầu Kênh Sáng (Bình Chánh), Cầu Bông, Bệnh viện 175 (Gò Vấp), hãng xăng Nhà Bè.
+ Than bùn: 28 mỏ có hàm lượng mùn đáng kể nên được khai thác làm phân bón, tiềm năng khoảng 6 triệu tấn.
+ Chì, kẽm có ở Bửu Long ( Thủ Đức).
+ Kaolin khá phong phú.
+ Sét kỹ thuật các loại: sét chịu lửa Tân Phước Khánh dùng sản xuất bao nung trong công nghiệp gốm sứ mỹ nghệ; sét độn cao su tại Long Bình; sét gạch ngói rất phong phú gồm 42 mỏ. Các vật liệu xây dựng: cát, cuội sỏi, đá ong (Laterit), đá phun trào.
6/. Địa chất- khoáng sản:
III/. DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG:
1/. Gia tăng dân số:
+ 01/04/2009 có 7.123.340 người
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên : 1,07%
+ Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2/. Kết cấu dân số:
+ Giới tính: Nam chiếm 48,1%, nữ chiếm 51,9% .
+ Cơ cấu dân tộc: người Kinh chiếm 92,91%, người Hoa với 6,69%, còn lại là dân tộc Chăm, Khmer..
3/. Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số: 3.401 người/km².
+ Sự phân bố dân cư không đồng đều, ngay cả các quận nội ô. Trong khi các quận 3, 4, 5 , 10, 11 là 40.000 người/km² thì các quận 2, 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km². Ở các huyện ngoại thành, mật độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ có 96 người/km².
+ 85,24% dân cư sống trong khu vực thành thị và có gần một phần năm là dân nhập cư từ các tỉnh khác.
4/. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế:
_ Năm 2005, TPHCM có 21.780 nhân viên y tế, trong đó
3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45/10.000 dân. Toàn thành
phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và
5 nhà hộ sinh.Nhưng mạng lưới bệnh viện chưa được phân
bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Bù lại, hệ thống y
tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường
đều có trạm y tế.
_ Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00.
a/. Y tế:
Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III.
Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường,
Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết:
+ Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô.
+ Tỷ lệ trẻ em người Hoa không biết chữ vẫn còn nhiều, gấp 13 lần trẻ em người Kinh.
+ Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội.
+ Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém.
+ Nhiều trường học sinh phải học ba ca.
+ Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.
b/. Giáo dục:
c/. Văn hóa:
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 38 đơn vị báo chí thành phố và 113 văn phòng đại diện báo chí trung ương và các tỉnh, 3 nhà xuất bản của thành phố và 21 chi nhánh nhà xuất bản trung ương cùng mạng lưới thông tấn xã, các đài phát thanh, truyền hình địa phương và trung ương. Tổng cộng, trên địa bàn thành phố hiện nay có trên một nghìn người hoạt động trong lĩnh vực báo chí.
Vào năm 2005, toàn thành phố có 91 sân bóng đá, 86 bể bơi, 256 phòng tập thể thao. Sân vận động lớn nhất thành phố hiện nay là sân Thống Nhất, với 25 nghìn chỗ ngồi. Sân vận động lớn thứ hai là sân Quân khu 7,
Là một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện
IV/. KINH TẾ:
1/. Đặc điểm chung:
Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài.
Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm
Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.
Cơ cấu kinh tế : khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
2/. Các ngành kinh tế:
a/. Công nghiệp:
+ Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp của cả quốc gia, chiếm 50% giá trị SXCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
+ Các ngành công nghiệp: Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may, da giày, nhựa và hoá chất, cơ khí, điện tử, xây dựng
+ Phân bố: KCN Tân Thuận, Linh Trung, Tân Tạo, Tân Bình, Hiệp Phước, Bình Chiểu, Cát Lái, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân, Tây Bắc Củ Chi
+ Sản phẩm CN:dây cáp điện; sản phẩm may mặc; mì ăn liền , xe buýt và xe chuyên dụng; sữa đậu nành và nước ngọt; bao bì màng đa lớp; nệm mút cao su; đồ gỗ trang trí nội thất; săm lốp xe máy và xe ô tô.
+ Hướng phát triển: tăng tỷ trọng các ngành CN có hàm lượng chất xám, hàm lượng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao; giảm dần các ngành CN dùng nhiều lao động, giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)