Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 42: Địa lý tỉnh thành phố
III.DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1.GIA TĂNG DÂN SỐ
-Số dân: 1.144.381người(năm 2009)
+Số dân là nữ: 558.793 người
+Số dân là nam: 585.588 người
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm: từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nước là 1,2%).
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số: dân số của tỉnh tăng nhanh do ảnh hưởng của yếu tố thu hút lực lượng lao động đến làm việc tại các cơ sở kinh tế trên địa bàn tỉnh.
-Tác động của gia tăng dân số : đất chặt người đông, gây ùn tắc giao thông, rác thải nhiều hơn, cấp bách về giải quyết việc làm cho số công dân tương lai.
3.Phân bố dân cư
-Mật độ dân số:188 người/km vuông (năm 1999 là 1996 người/ km vuông)
-Phân bố dân cư: phân bố không đều. Vùng đô thị và các huyện miền tây rất đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415 người/km2, huyện Ðông Triều 390 người/km2. Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30 người/km2, Cô Tô 110 người/km2, Vân Ðồn 74 người/km2.
-Những biến động trong dân cư:
-Các loại hình cư trú chính:
Bằng phẳng, rộng rãi, mát mẻ
4.Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
-Các loại hình văn hoá dân gian
-Các hoạt động văn hoá truyền thống:Văn nghệ, Thông tin tuyên truyền, TDTT lễ hội truyền thống, bảo vệ các Di sản văn hóa, Danh thắng, Dịch vụ văn hóa, Truyền thanh truyền hình, Du lịch, Gia đình, Báo chí, Xuất bản, Công nghệ thông tin, Internet, bưu chính, viễn thông.
-Tình hình phát triển giáo dục:
+số trường: khoảng 20 trường từ mẫu hiáo đến trung học phổ thông.
+Số học sinh qua các năm: khoảng từ 700 đến 1000 học sinh/ một trường.
+Chất lượng giáo dục: tương đối tốt
-Tình hình phát triển y tế: nghành y học đang dần phát triển , phát hiện nhiều cách chữa những bệnh hiểm nghèo.
+Số bệnh viện: có khoảng 4 bệnh viện/ 1 thị xã.
+số bệnh xá, cán bộ y tế: hơn 200 cán bộ y tế.
IV.KINH TẾ
1.Đặc điểm chung
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có 3 Khu kinh tế Vân Đồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.
Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần được Tổ chức UNESCO tôn vinh. Với di tích văn hóa Yên Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ông, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ... thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh. Quảng Ninh được xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước trên thế giới. Quảng Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Quảng Ninh xếp thư 5 cả nước về thu ngân sách nhà nước (2010)sau tp.Hồ Chí Minh ,Hà Nội ,Bà Rịa Vũng Tàu và Hải Phòng.Tính đến hết năm 2010 GDP đầu người đạt 1580 USD/năm. (Hạ Long 3158 USD/năm,Móng Cái 2765 USD/năm ,Cẩm Phả 2142 USD/năm ,Uông Bí 1460 USD/năm). 2009 lương bình quân của lao động trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4.6 triệu đồng .Công nhân mỏ ước đạt trên 6 triệu.Quảng Ninh phấn đấu 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 11%.
Tuy nhiên Quảng Ninh là tỉnh mà hoạt động kinh tế ngầm . Đặc biệt là than thổ phỉ trái phép diễn ra ngang nhiên dù chính quyền địa phương đã có nhiều hình thức ngăn chặn và dẫn đến tình trạng lạm phát giá tiêu dùng tại đây rất cao cùng bất bình đẳng thu nhập.Trên thực tế GDP đầu người của Quảng Ninh,nhất là ở các đô thị lớn đặc biệt là Hạ Long,Cẩm Phả,Móng Cái còn cao hơn báo cáo thực nhiều lần cộng với phong cách sống thoáng và chi tiêu mạnh tay nên giá cả ở đây thuộc hàng đắt đỏ nhất nhì Việt Nam.
CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH
ByE ByE
III.DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1.GIA TĂNG DÂN SỐ
-Số dân: 1.144.381người(năm 2009)
+Số dân là nữ: 558.793 người
+Số dân là nam: 585.588 người
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm: từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nước là 1,2%).
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số: dân số của tỉnh tăng nhanh do ảnh hưởng của yếu tố thu hút lực lượng lao động đến làm việc tại các cơ sở kinh tế trên địa bàn tỉnh.
-Tác động của gia tăng dân số : đất chặt người đông, gây ùn tắc giao thông, rác thải nhiều hơn, cấp bách về giải quyết việc làm cho số công dân tương lai.
3.Phân bố dân cư
-Mật độ dân số:188 người/km vuông (năm 1999 là 1996 người/ km vuông)
-Phân bố dân cư: phân bố không đều. Vùng đô thị và các huyện miền tây rất đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415 người/km2, huyện Ðông Triều 390 người/km2. Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30 người/km2, Cô Tô 110 người/km2, Vân Ðồn 74 người/km2.
-Những biến động trong dân cư:
-Các loại hình cư trú chính:
Bằng phẳng, rộng rãi, mát mẻ
4.Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
-Các loại hình văn hoá dân gian
-Các hoạt động văn hoá truyền thống:Văn nghệ, Thông tin tuyên truyền, TDTT lễ hội truyền thống, bảo vệ các Di sản văn hóa, Danh thắng, Dịch vụ văn hóa, Truyền thanh truyền hình, Du lịch, Gia đình, Báo chí, Xuất bản, Công nghệ thông tin, Internet, bưu chính, viễn thông.
-Tình hình phát triển giáo dục:
+số trường: khoảng 20 trường từ mẫu hiáo đến trung học phổ thông.
+Số học sinh qua các năm: khoảng từ 700 đến 1000 học sinh/ một trường.
+Chất lượng giáo dục: tương đối tốt
-Tình hình phát triển y tế: nghành y học đang dần phát triển , phát hiện nhiều cách chữa những bệnh hiểm nghèo.
+Số bệnh viện: có khoảng 4 bệnh viện/ 1 thị xã.
+số bệnh xá, cán bộ y tế: hơn 200 cán bộ y tế.
IV.KINH TẾ
1.Đặc điểm chung
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có 3 Khu kinh tế Vân Đồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.
Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần được Tổ chức UNESCO tôn vinh. Với di tích văn hóa Yên Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ông, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ... thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh. Quảng Ninh được xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước trên thế giới. Quảng Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Quảng Ninh xếp thư 5 cả nước về thu ngân sách nhà nước (2010)sau tp.Hồ Chí Minh ,Hà Nội ,Bà Rịa Vũng Tàu và Hải Phòng.Tính đến hết năm 2010 GDP đầu người đạt 1580 USD/năm. (Hạ Long 3158 USD/năm,Móng Cái 2765 USD/năm ,Cẩm Phả 2142 USD/năm ,Uông Bí 1460 USD/năm). 2009 lương bình quân của lao động trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4.6 triệu đồng .Công nhân mỏ ước đạt trên 6 triệu.Quảng Ninh phấn đấu 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 11%.
Tuy nhiên Quảng Ninh là tỉnh mà hoạt động kinh tế ngầm . Đặc biệt là than thổ phỉ trái phép diễn ra ngang nhiên dù chính quyền địa phương đã có nhiều hình thức ngăn chặn và dẫn đến tình trạng lạm phát giá tiêu dùng tại đây rất cao cùng bất bình đẳng thu nhập.Trên thực tế GDP đầu người của Quảng Ninh,nhất là ở các đô thị lớn đặc biệt là Hạ Long,Cẩm Phả,Móng Cái còn cao hơn báo cáo thực nhiều lần cộng với phong cách sống thoáng và chi tiêu mạnh tay nên giá cả ở đây thuộc hàng đắt đỏ nhất nhì Việt Nam.
CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH
ByE ByE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)