Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Viên |
Ngày 28/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 41: Địa Lý tỉnh Quảng Nam
Nguyễn Thế Viên
THCS Quế Ninh
Dựa vào kiến thức đã học ,hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ?
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam xác định ranh giới tỉnh Quảng Nam.?
Với vị trí địa lí như vậy thì Quảng Nam có những thuận lợi, khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế?
I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Quảng Nam
1.Vị trí và lãnh thổ:
Qu?ng Nam l m?t t?nh ven bi?n thu?c Duyờn H?i Nam Trung B?. Di?n tớch: 10.438,3 km
- B?c: TP. D N?ng, Th?a Thiờn Hu?
- Nam: Qu?ng Ngói
- Dụng: Bi?n Dụng
- Tõy: Lo
2.Sự phân chia hành chính:
- 01/01/1997 t?nh Qu?ng Nam chớnh th?c du?c tỏi l?p.
- Cỏc don v? hnh chớnh:
D?n nam 2008, Qu?ng Nam cú 16 huy?n v 2 thnh ph?.
Quảng Nam được thành tái lập vào năm nào?
Kể tên các huyện và thành phố của Quảng Nam?
Bảng: Diện tích, dân số và đơn vị hành chính tỉnh Quảng Nam năm 2006
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
Quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam,
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.Địa hình:
Quảng Nam nằm trong khu vực đồi núi sông Bung, địa hình có hướng thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây thuộc khối nhô Kon Tum với hướng núi TB-ĐN .Do ảnh hưởng cấu tạo địa chất nên địa hình có các dạng núi cao, trung du và đồng bằng ven biển. Trên các dạng địa hình đó đã hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng ven biển.
-Vùng núi phía Tây là vùng núi cao thuộc dãy Trường Sơn. Là nơi cư trú của đồng bào các dân tộc: Cà Tu, Cà Dong, Xơ-Đăng, Kor, Mơ Nông...
-Vùng trung du với độ cao trung bình 50-200m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các dải đồng bằng, gồm các xã phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc.
-Vùng đồng bằng và ven biển có hai dạng địa hình khác nhau:
*Vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn,Tam Kỳ, được phù sa bồi đắp hàng năm.
*Vùng ven biển chủ yếu là đất cát.
Ngoài khơi, cách thị xã Hội An 31 km về phía Đông là Cù Lao Chàm.
2.Khí hậu:
-Quảng Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương với nền nhiệt cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.
-Trong năm ,khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
*Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII và là mùa thịnh hành của gió tây khô nóng.
*Mùa mưa từ tháng IX đến tháng I năm sau và là mùa thịnh hành của mùa gió đông bắc mang theo mưa, lượng mưa khoảng 2000-2500 mm, chiếm 70-80% lượng mưa cả năm.
-Nhiệt độ trung bình năm 20-21độ C.
-Lượng mưa trung bình năm 2000-2500mm.
-Độ ẩm tuơng đối trung bình là 80-84%.
- Mùa bão với áp thấp nhiệt đới trùng với mùa mưa . Các cơn bão đổ vào miền trung thường gây ra lỡ đất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lũ ở các huyện đồng bằng .
3. Thuỷ văn :
- Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài 900km, gồm ba hệ thống sông chính là Thu Bồn, VuGia, Tam Kỳ . Ngoài ra còn có nhiều sông nhỏ khác như Tuý Loan, Trường Định, Lyly, sông Tranh ... Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn có độ dốc lớn, mùa mưa thường gây lũ lụt, mùa khô thì hay bị cạn . Quảng Nam là địa bàn có nhiều thuận lợi về cung cấp nước cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư và các ngành kinh tế khác .
- Hồ lớn : Hồ Phú Ninh và nhiều hồ nhỏ khác như hồ Việt An, Cao Ngạn...có vai trò rất quan trọng trong cung cấp nước tưới và hạn chế lũ lụt .
4. Đất đai:
* Các loại đất :
Quảng Nam có 9 loại đất khác nhau gồm : cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá ...nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các con sông thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu,nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với việc phát triển rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu...
Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất
5. Sinh vật :
* Rừng : Diện tích rừng tự nhiên của Tỉnh còn khoảng 395,6 nghìn ha với trữ lượng gỗ 30triệu m3 và 50 triệu cây tre nứa . Rừng ở Quảng Nam phân bố chủ yếu trên các núi cao, giao thông đi lại khó khăn .
- Trong rừng còn có các loại lâm sản quý như : trầm, quế, trẩu, song mây...
- Trong rừng có nhiều chim, thú quý như : Voi , hổ, bò rừng, hươu, nai ...
* Biển : Nguồn lợi động vật biển Quảng Nam phong phú với hai ngư trường chính là Núi Thành và Hội An. Hai ngư trường này có diện tích rộng 4vạn km2, trữ lượng hải sản gần 9 vạn tấn. Các hải đặc sản gồm tôm, mực, hải sâm, tôm hùm, bào ngư, yến sào và nhiều bãi cá nổi. ở các vùng bãi triều với hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giàu có các loại thân mềm như sò, điệp, vẹm xanh, ngao...
6. Khoáng sản:
Quảng Nam có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú . Những khoáng sản đã và đang được khai thác là :
- Than đá ở Nông sơn trữ lượng khoảng 10triệu tấn, sản lượng khai thác năm cao nhất đạt khoảng 5vạn tấn /năm .
- Vàng gốc sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương . Riêng ở Bồng Miêu đã và đang khai thác với sản lượng vài trăm kg/năm .
- Cát trắng công nghiệp là khoáng sản có trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu ở bắc và đông bắc của tỉnh .
- Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò được 18 mỏ nước khoáng và nước ngọt có chất lượng tốt .
III/ Dân cư và lao động Quảng Nam
1/ Gia tăng dân số:
Quan sát bản đồ dân cư, em hãy cho biết Quảng Nam dân tộc kinh
chiếm bao nhiêu phần trăm dân số và phân bố chủ yếu ở đâu ?
Dân tộc:
Người Việt (Kinh) chiếm 93,8% Phân bố ở đồng bằng phía đông
Các dân tộc thiểu số chiếm 6,2% phân bố ở vùng đồi núi phía tây của tỉnh, gồm các dân tộc như Cơ Tu, Xơ Đăng, M’Nông, Co...
1.Gia tăng dân số :
Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên . Mức tăng dân số của Tỉnh trong những năm gần đây đã giảm đi nhiều . Tỷ suất tăng dân số đã giảm từ 2,4% năm 1990 xuống 1,8% năm 2000
2. Kết cấu dân số :
Kết cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 ( đơn vị %)
- Dân số chia theo giới tính năm 1999 :
: Cả Tỉnh có 1373700 người, trong đó Nam 664800 người (48,4%) ; Nữ 708900 người (51,6%)
. Quảng Nam là một tỉnh có nhiều dân tộc . Người kinh chiếm 93,2%, các dân tộc ít người chiếm 6.8% dân số.
Cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành kinh tế (%)
3.Phân bố dân cư:
-Mật độ dân số 134.8 người/km2 năm 2001( cả nước 238 người/km2)
-Dân cư phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng ven biển, giữa các huyện và giữa thành thị với nông thôn. Mật độ dân số ở miền núi chỉ khoảng 15-20 người/km2 trong khi đồng bằng ven biển tới trên 250 người/km2.
-Tỉ lệ dân thành thị 15.3% năm 2001. Dân thành thị tập trung chủ yếu ở TP Tam Kỳ và thị xã Hội An(46.6% dân thành thị của cả tỉnh). Dân cư của các huyện miền núi đã thấp,song lại tập trung đông ở các thị trấn. Khu vực nông thôn chiếm 84,7% dân số của tỉnh.
4.Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế:
-Giáo dục: Đến năm 2001, toàn tỉnh có 468 trường phổ thông, trong đó 250 trường tiểu học, 180 trường THCS, 38 trường THPT. Bình quân trên 1 vạn dân có 2498 học sinh.
-Y tế:Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được coi trọng.Mạng lưới y tế phát triển rộng khắp. Đến năm 2000, 100% số xã, phường có trạm xá. Bình quân trên 1 vạn dân có 20 giường bệnh và 4 bác sĩ.
IV Kinh tế:
1.Đặc điểm chung:
-Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay,Nền kinh tế xã hội Quảng Nam có những bước phát triển đáng kể. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm trong những năm 1996 - 2000 đạt khoảng 7.5%/năm(cả nước 6.8%),trong đó ngành công nghiệp xây dựng tăng 10%,ngành nông, lâm thủy sản 4% và dịch vụ 7%.
-GDP bình quân đầu người năm 2000 đạt 4.2 triệu đồng/người/năm.
Cơ cấu ngành năm 1996
Cơ cấu ngành năm 2000
-C¬ cÊu ngµnh nh×n chung chuyÓn dÞch theo híng t¨ng dÇn tØ
träng c«ng nghiÖp, gi¶m nhanh tû träng n«ng, l©m, ng nghiÖp.
2.Các ngành kinh tế:
*Công nghiệp:Là một trong những ngành phát triển mạnh trong những năm gần đây. Kể từ khí tái lập tỉnh đến năm 2000. Nhiều cơ sỏ công nghiệp được xây dựng và đưa vào sản xuất như: Công ty may Quảng Nam( Thăng Bình); Xí nghiệp may Đại Lộc; Xí nghiệp giày Duy Xuyên... Nhiều sản phẩm mới xuất hiện và cạnh tranh được trên thị trường như nước giải khát, giày xuất khẩu, đường, may mặc, cát thủy tinh, gạch tuy nen.
-Các ngành công nghiệp chính:
.Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản
.Công nghiệp chế biến và khai thác khoáng sản(đá xây dựng, cát, vàng...)
.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
.Các ngành công nghiệp khác như: dệt, may, da dày, cơ khí, điện tử...
.Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã và đang được hồi sinh như sản xuất đồ mộc, làm gốm, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa...
-Tổ chức sản xuất lãnh thổ công nghiệp:Trên lãnh thổ đang hình thành một số khu công nghiêp chính sau đây.
+ Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc: các loại hình chủ yếu được phát trển trong khu công nghiệp này là sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, thiết bị văn phòng cao cấp, sản xuất và lắp ráp băng đỉa từ, đĩa nhạc, thiết bị âm thanh, máy ảnh, camera, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng, chế biến thực phẩm.
+ Khu công nghiệp Bắc Chu Lai-Kỳ Hà (huyện Núi Thành): dự kiến phát triển các loại hình công nghiệp cảng và dịch vụ cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hoá dầu, hoá chất và vật liệu xây dựng, chế biến nông,lâm,hải sản.
+ Khu công nghiệp An Hoà-Nông Sơn(H Duy Xuyên): phát triển các ngành công nghiệp hoá chất, khai khoáng, vật liệu xây dựng,chế biến nông, lâm sản.
+ Trong tương lai tỉnh bố trí các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở các nơi khác trong tỉnh như: khu công nghiệp Trảng Nhật, đông Thăng Bình, Trà Cai, đông Quế Sơn với chức năng hạt nhân tạo nên các đô thị mới và các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, cơ khí sửa chữa,lắp ráp, điện tử...
*Nông nghiệp: Nông nghiệp cùng với lâm nghiệp và ngư nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.Trong giai đoạn 1996-2000, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp của tỉnh tăng bình quân năm là 3.2%.
-Trồng trọt: Với sự đa dạng về đất đai và điều kiện sinh thái, ngành trồng trọt của tỉnh Quảng Nam gồm nhiều loại cây trồng( cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả...)
+Cây lương thực:Quảng Nam có đồng bằng phù sa sông Thu Bồn thích hợp với trồng cây lương thực, đặc biệt là cây lúa. Bình quân lương thực theo đầu người 258.3kg/người năm 2001.
Lúa là cây lương thực chủ yếu, chiếm 90.2% diện tích và 90.3% sản lượng lương thực của tỉnh.
Hoa màu Quảng Nam khá phong phú, bao gồm ngô, khoai, sắn được trồng nhiều ở vùng đất đồi gò.
+Cây công nghiệp: Cây công nghiệp ở Quảng Nam gồm nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc...
Quế được trồng chủ yếu ở Trà My, Phước Sơn;Hồ tiêu được trồng nhiều ở huyện Tiên Phước.Ngoài ra Quảng Nam còn trồng nhiều cây điều,chè, cà phê, cao su. Cây dâu trồng hàng nghìn ha ven sông Thu Bồn,Vu Gia.
+Cây ăn quả: dứa, chuối, lòn bon...
-Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc gia cầm ở Quảng Nam có khả năng phát triển mạnh mẽ.Các huyện miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò. Quảng Nam là tỉnh có qui mô đàn trâu lớn nhất trong các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.Đến năm 2001 đàn trâu của tỉnh đông tới 53.8 nghìn con, đàn bò có 195.5 nghìn con và đàn lợn khoảng 501.7 nghìn con.
* Lâm nghiệp: Là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Năm 2001, giá trị sản xuất lâm nghiệp của Quảng Nam đạt127 tỉ đồng. Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng,chăm sóc và bảo vệ rừng.Diện tích rừng trồng tập trung đến năm 2001 đạt 5 nghìn ha. Độ che phủ rừng 39% năm 1997 tăng lên 42% năm 2000.Sản lượng gỗ khai thác giảm từ 24 nghìn m3 năm 1997 xuống còn 7000 m3 năm 2000.
*Ngư nghiệp: Do có ngư trường lớn, nhiều đầm vũng cho nên ngư nghiệp của Quảng Nam phát triển mạnh với các hoạt động khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản. Năm 2001, giá trị sản xuất của ngành đạt 465.8 tỉ đồng.Sự phát triển nhanh là do đẩy mạnh lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ.Sản lượng thuỷ sản năm 2001 đạt 43350 tấn.
*Dịch vụ:
Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch
Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam và Đà Nẵng được tạo lập trên con đường phát triển về phía Nam của nhiều thế hệ người Việt. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích văn hoá thời đại kim khí ở thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, đó là nền văn hoá Sa Huỳnh, sau đó được người Chămpa kế thừa và sáng tạo ra nền văn hoá Chămpa. Vương quốc Chămpa đã có hai thời kỳ cực thịnh với những cung điện, đền đài, thành quách uy nghi tráng lệ được xây dựng từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 9. Năm 1306, vùng đất Quảng Nam trở thành đất của Đại Việt. Đây là đất sính lễ của vua Chế Mân dâng lên vua Trần Anh Tông khi cưới công chúa Huyền Trân về làm hoàng hậu Vương quốc Chămpa. Năm 1471, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Quảng Nam là tuyên thừa thứ 13 của Đại Việt.
Năm 1570 - 1606 Nguyễn Hoàng (chúa Nguyễn sau này) khi làm lãnh trấn Quảng Nam đã coi Đà Nẵng là cửa ngõ yết hầu miền Thuận Quảng, biến nó thành đất dung nạp những người từ phía Bắc vào khai canh, lập ấp, mở mang sản xuất và dùng thương cảng Hội An khai thông giao lưu với bên ngoài... Năm 1832 được vua Minh Mạng đổi thành Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam đã được thành lập từ năm 1831, là một tỉnh nông nghiệp. Có nhiều đặc sản nổi tiếng như chè Phú Thượng, quế Trà My, cói Hội An, đường mía Điện Bàn...
Đến Quảng Nam, du khách sẽ được đắm mình vào thế giới cổ xưa với các đền, tháp ở Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Bằng An, Chiên Đàn, Khương Mỹ; những công trình rêu phong ở phố cổ Hội An (trước đây là cảng Đại Chiêm), một trong những đô thị cổ nhất Đông Nam Á. Mảnh đất Quảng Nam còn ghi lại nhiều dấu tích của những năm kháng chiến trường kỳ. Đó là các di tích Núi Thành, địa đạo Kỳ Anh, đường mòn Hồ Chí Minh, căn cứ Chu Lai, chiến khu Trà My, chiến khu Hòn Tàu...
Hội An và Mỹ Sơn được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ tháng 12/1999.
Giao thông
Quảng Nam nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 14 (nối từ Đà Nẵng đến Kon Tum). Thành phố Tam Kỳ c¸ch Hà Nội 864km
- Giao th«ng vËn t¶i: Qu¶ng nam cã m¹ng líi ®êng bé, ®êng s¾t, ®êng hµng kh«ng vµ ®êng biÓn.
+ HÖ thèng giao th«ng ®êng bé trªn ®Þa bµn tØnh cã quèc lé 1A,14, 14B, 14D, 14E vµ c¸c tØnh lé nh 611, 607, 616, 618 cïng víi c¸c tuyÕn ®êng liªn x·, liªn th«n. Tæng chiÒu dµi c¸c tuyÕn ®êng bé lµ 4958 km, trong ®ã quèc lé cã 328 km.
+ §êng s¾t thèng nhÊt ®i qua ®Þa phËn tØnh dµi 90 km víi c¸c ga Tam Kú,N«ng S¬n, Nói Thµnh...
+ Các tuyến sông chính của tỉnh được nối từ Kỳ Hà qua sông Trường Giang đến Cửa Đại, tiếp nối hạ lưu sông Thu Bồn, sông Vĩnh Điện.
+ Quảng Nam có cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai.
- Bưu chính viễn thông: Quảng Nam có mạng lưới điện thoại và viễn thông khá hoàn chỉnh từ tỉnh cho đến huyện, thị xã.Đến năm 2000, tổng số thuê bao điện thoại đã lên tới 19641 máy. Bình quân 14 máy/1000 dân.
- Thương mại : Hoạt động nội thương của tỉnh Quảng Nam phát triển nhanh về số lượng cơ sở kinh doanh, đa dạng về chủng loại hàng hoá . Mạng lưới chợ được mở rộng với chức năng giao lưu, trao đổi hàng hóa .
Hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh và có xu hướng tăng . Năm 1996 giá trị xuất khẩu của tỉnh mới có 8,8triệu USD và đến năm 2000 đã đạt 29,2 triệu USD . Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm từ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp như cát trắng, hải sản đông lạnh, hàng may mặc ...Riêng hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đóng góp tới 68% giá trị xuất khẩu của tỉnh .
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất .
V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường
-Do khai thác rừng một cách bừa bãi làm cho diện tích rừng của Tỉnh không ngừng bị thu hẹp, gây sụt lỡ đất vào mùa mưa lũ, tác động xấu đến môi trường sinh thái .
Việc khai thác khoáng sản một cách bừa bãi ( vàng, than đá, cát...) làm cho các nguồn tài nguyên này có nguy cơ bị cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí .
- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở các địa phương chất thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt đang đặt ra nhiều vấn đề về môi trường cần phải giải quyết .
* Biện pháp :
- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn.
- Khai thác khoáng sản một cách hợp lý
- Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến
- Chú ý đến vấn đề môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản .
- Làm tốt công tác giáo dục môi trường đối với từng người dân
- Xây dựng những đô thị kiểu mới xanh - sạch - đẹp .
VI. Phương hướng phát triển kinh tế
- Đầu tư phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hóa . Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển sản xuất .
- Tăng cường đào tạo nguồn lao động mới có trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề cao .
- Đầu tư xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm để phát triển kinh tế .
-Trong tương lai, tỉnh Quảng Nam hoàn thiện hơn nữa các thiết chế, chính sách phát triển kinh tế, huy động toàn bộ các nguồn lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh tế cũng như tiến bộ xã hội, nâng mức tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020.
Chào các em, chúc các em học tốt !
Nguyễn Thế Viên
THCS Quế Ninh
Dựa vào kiến thức đã học ,hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ?
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam xác định ranh giới tỉnh Quảng Nam.?
Với vị trí địa lí như vậy thì Quảng Nam có những thuận lợi, khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế?
I/ Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Quảng Nam
1.Vị trí và lãnh thổ:
Qu?ng Nam l m?t t?nh ven bi?n thu?c Duyờn H?i Nam Trung B?. Di?n tớch: 10.438,3 km
- B?c: TP. D N?ng, Th?a Thiờn Hu?
- Nam: Qu?ng Ngói
- Dụng: Bi?n Dụng
- Tõy: Lo
2.Sự phân chia hành chính:
- 01/01/1997 t?nh Qu?ng Nam chớnh th?c du?c tỏi l?p.
- Cỏc don v? hnh chớnh:
D?n nam 2008, Qu?ng Nam cú 16 huy?n v 2 thnh ph?.
Quảng Nam được thành tái lập vào năm nào?
Kể tên các huyện và thành phố của Quảng Nam?
Bảng: Diện tích, dân số và đơn vị hành chính tỉnh Quảng Nam năm 2006
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
Quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam,
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.Địa hình:
Quảng Nam nằm trong khu vực đồi núi sông Bung, địa hình có hướng thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây thuộc khối nhô Kon Tum với hướng núi TB-ĐN .Do ảnh hưởng cấu tạo địa chất nên địa hình có các dạng núi cao, trung du và đồng bằng ven biển. Trên các dạng địa hình đó đã hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng ven biển.
-Vùng núi phía Tây là vùng núi cao thuộc dãy Trường Sơn. Là nơi cư trú của đồng bào các dân tộc: Cà Tu, Cà Dong, Xơ-Đăng, Kor, Mơ Nông...
-Vùng trung du với độ cao trung bình 50-200m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các dải đồng bằng, gồm các xã phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc.
-Vùng đồng bằng và ven biển có hai dạng địa hình khác nhau:
*Vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn,Tam Kỳ, được phù sa bồi đắp hàng năm.
*Vùng ven biển chủ yếu là đất cát.
Ngoài khơi, cách thị xã Hội An 31 km về phía Đông là Cù Lao Chàm.
2.Khí hậu:
-Quảng Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương với nền nhiệt cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.
-Trong năm ,khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
*Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII và là mùa thịnh hành của gió tây khô nóng.
*Mùa mưa từ tháng IX đến tháng I năm sau và là mùa thịnh hành của mùa gió đông bắc mang theo mưa, lượng mưa khoảng 2000-2500 mm, chiếm 70-80% lượng mưa cả năm.
-Nhiệt độ trung bình năm 20-21độ C.
-Lượng mưa trung bình năm 2000-2500mm.
-Độ ẩm tuơng đối trung bình là 80-84%.
- Mùa bão với áp thấp nhiệt đới trùng với mùa mưa . Các cơn bão đổ vào miền trung thường gây ra lỡ đất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lũ ở các huyện đồng bằng .
3. Thuỷ văn :
- Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài 900km, gồm ba hệ thống sông chính là Thu Bồn, VuGia, Tam Kỳ . Ngoài ra còn có nhiều sông nhỏ khác như Tuý Loan, Trường Định, Lyly, sông Tranh ... Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn có độ dốc lớn, mùa mưa thường gây lũ lụt, mùa khô thì hay bị cạn . Quảng Nam là địa bàn có nhiều thuận lợi về cung cấp nước cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư và các ngành kinh tế khác .
- Hồ lớn : Hồ Phú Ninh và nhiều hồ nhỏ khác như hồ Việt An, Cao Ngạn...có vai trò rất quan trọng trong cung cấp nước tưới và hạn chế lũ lụt .
4. Đất đai:
* Các loại đất :
Quảng Nam có 9 loại đất khác nhau gồm : cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá ...nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các con sông thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu,nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với việc phát triển rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu...
Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất
5. Sinh vật :
* Rừng : Diện tích rừng tự nhiên của Tỉnh còn khoảng 395,6 nghìn ha với trữ lượng gỗ 30triệu m3 và 50 triệu cây tre nứa . Rừng ở Quảng Nam phân bố chủ yếu trên các núi cao, giao thông đi lại khó khăn .
- Trong rừng còn có các loại lâm sản quý như : trầm, quế, trẩu, song mây...
- Trong rừng có nhiều chim, thú quý như : Voi , hổ, bò rừng, hươu, nai ...
* Biển : Nguồn lợi động vật biển Quảng Nam phong phú với hai ngư trường chính là Núi Thành và Hội An. Hai ngư trường này có diện tích rộng 4vạn km2, trữ lượng hải sản gần 9 vạn tấn. Các hải đặc sản gồm tôm, mực, hải sâm, tôm hùm, bào ngư, yến sào và nhiều bãi cá nổi. ở các vùng bãi triều với hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giàu có các loại thân mềm như sò, điệp, vẹm xanh, ngao...
6. Khoáng sản:
Quảng Nam có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú . Những khoáng sản đã và đang được khai thác là :
- Than đá ở Nông sơn trữ lượng khoảng 10triệu tấn, sản lượng khai thác năm cao nhất đạt khoảng 5vạn tấn /năm .
- Vàng gốc sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương . Riêng ở Bồng Miêu đã và đang khai thác với sản lượng vài trăm kg/năm .
- Cát trắng công nghiệp là khoáng sản có trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu ở bắc và đông bắc của tỉnh .
- Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò được 18 mỏ nước khoáng và nước ngọt có chất lượng tốt .
III/ Dân cư và lao động Quảng Nam
1/ Gia tăng dân số:
Quan sát bản đồ dân cư, em hãy cho biết Quảng Nam dân tộc kinh
chiếm bao nhiêu phần trăm dân số và phân bố chủ yếu ở đâu ?
Dân tộc:
Người Việt (Kinh) chiếm 93,8% Phân bố ở đồng bằng phía đông
Các dân tộc thiểu số chiếm 6,2% phân bố ở vùng đồi núi phía tây của tỉnh, gồm các dân tộc như Cơ Tu, Xơ Đăng, M’Nông, Co...
1.Gia tăng dân số :
Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên . Mức tăng dân số của Tỉnh trong những năm gần đây đã giảm đi nhiều . Tỷ suất tăng dân số đã giảm từ 2,4% năm 1990 xuống 1,8% năm 2000
2. Kết cấu dân số :
Kết cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 ( đơn vị %)
- Dân số chia theo giới tính năm 1999 :
: Cả Tỉnh có 1373700 người, trong đó Nam 664800 người (48,4%) ; Nữ 708900 người (51,6%)
. Quảng Nam là một tỉnh có nhiều dân tộc . Người kinh chiếm 93,2%, các dân tộc ít người chiếm 6.8% dân số.
Cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành kinh tế (%)
3.Phân bố dân cư:
-Mật độ dân số 134.8 người/km2 năm 2001( cả nước 238 người/km2)
-Dân cư phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng ven biển, giữa các huyện và giữa thành thị với nông thôn. Mật độ dân số ở miền núi chỉ khoảng 15-20 người/km2 trong khi đồng bằng ven biển tới trên 250 người/km2.
-Tỉ lệ dân thành thị 15.3% năm 2001. Dân thành thị tập trung chủ yếu ở TP Tam Kỳ và thị xã Hội An(46.6% dân thành thị của cả tỉnh). Dân cư của các huyện miền núi đã thấp,song lại tập trung đông ở các thị trấn. Khu vực nông thôn chiếm 84,7% dân số của tỉnh.
4.Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế:
-Giáo dục: Đến năm 2001, toàn tỉnh có 468 trường phổ thông, trong đó 250 trường tiểu học, 180 trường THCS, 38 trường THPT. Bình quân trên 1 vạn dân có 2498 học sinh.
-Y tế:Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được coi trọng.Mạng lưới y tế phát triển rộng khắp. Đến năm 2000, 100% số xã, phường có trạm xá. Bình quân trên 1 vạn dân có 20 giường bệnh và 4 bác sĩ.
IV Kinh tế:
1.Đặc điểm chung:
-Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay,Nền kinh tế xã hội Quảng Nam có những bước phát triển đáng kể. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm trong những năm 1996 - 2000 đạt khoảng 7.5%/năm(cả nước 6.8%),trong đó ngành công nghiệp xây dựng tăng 10%,ngành nông, lâm thủy sản 4% và dịch vụ 7%.
-GDP bình quân đầu người năm 2000 đạt 4.2 triệu đồng/người/năm.
Cơ cấu ngành năm 1996
Cơ cấu ngành năm 2000
-C¬ cÊu ngµnh nh×n chung chuyÓn dÞch theo híng t¨ng dÇn tØ
träng c«ng nghiÖp, gi¶m nhanh tû träng n«ng, l©m, ng nghiÖp.
2.Các ngành kinh tế:
*Công nghiệp:Là một trong những ngành phát triển mạnh trong những năm gần đây. Kể từ khí tái lập tỉnh đến năm 2000. Nhiều cơ sỏ công nghiệp được xây dựng và đưa vào sản xuất như: Công ty may Quảng Nam( Thăng Bình); Xí nghiệp may Đại Lộc; Xí nghiệp giày Duy Xuyên... Nhiều sản phẩm mới xuất hiện và cạnh tranh được trên thị trường như nước giải khát, giày xuất khẩu, đường, may mặc, cát thủy tinh, gạch tuy nen.
-Các ngành công nghiệp chính:
.Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản
.Công nghiệp chế biến và khai thác khoáng sản(đá xây dựng, cát, vàng...)
.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
.Các ngành công nghiệp khác như: dệt, may, da dày, cơ khí, điện tử...
.Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã và đang được hồi sinh như sản xuất đồ mộc, làm gốm, đúc đồng, ươm tơ dệt lụa...
-Tổ chức sản xuất lãnh thổ công nghiệp:Trên lãnh thổ đang hình thành một số khu công nghiêp chính sau đây.
+ Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc: các loại hình chủ yếu được phát trển trong khu công nghiệp này là sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, thiết bị văn phòng cao cấp, sản xuất và lắp ráp băng đỉa từ, đĩa nhạc, thiết bị âm thanh, máy ảnh, camera, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng, chế biến thực phẩm.
+ Khu công nghiệp Bắc Chu Lai-Kỳ Hà (huyện Núi Thành): dự kiến phát triển các loại hình công nghiệp cảng và dịch vụ cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hoá dầu, hoá chất và vật liệu xây dựng, chế biến nông,lâm,hải sản.
+ Khu công nghiệp An Hoà-Nông Sơn(H Duy Xuyên): phát triển các ngành công nghiệp hoá chất, khai khoáng, vật liệu xây dựng,chế biến nông, lâm sản.
+ Trong tương lai tỉnh bố trí các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở các nơi khác trong tỉnh như: khu công nghiệp Trảng Nhật, đông Thăng Bình, Trà Cai, đông Quế Sơn với chức năng hạt nhân tạo nên các đô thị mới và các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, cơ khí sửa chữa,lắp ráp, điện tử...
*Nông nghiệp: Nông nghiệp cùng với lâm nghiệp và ngư nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.Trong giai đoạn 1996-2000, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp của tỉnh tăng bình quân năm là 3.2%.
-Trồng trọt: Với sự đa dạng về đất đai và điều kiện sinh thái, ngành trồng trọt của tỉnh Quảng Nam gồm nhiều loại cây trồng( cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả...)
+Cây lương thực:Quảng Nam có đồng bằng phù sa sông Thu Bồn thích hợp với trồng cây lương thực, đặc biệt là cây lúa. Bình quân lương thực theo đầu người 258.3kg/người năm 2001.
Lúa là cây lương thực chủ yếu, chiếm 90.2% diện tích và 90.3% sản lượng lương thực của tỉnh.
Hoa màu Quảng Nam khá phong phú, bao gồm ngô, khoai, sắn được trồng nhiều ở vùng đất đồi gò.
+Cây công nghiệp: Cây công nghiệp ở Quảng Nam gồm nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc...
Quế được trồng chủ yếu ở Trà My, Phước Sơn;Hồ tiêu được trồng nhiều ở huyện Tiên Phước.Ngoài ra Quảng Nam còn trồng nhiều cây điều,chè, cà phê, cao su. Cây dâu trồng hàng nghìn ha ven sông Thu Bồn,Vu Gia.
+Cây ăn quả: dứa, chuối, lòn bon...
-Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc gia cầm ở Quảng Nam có khả năng phát triển mạnh mẽ.Các huyện miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò. Quảng Nam là tỉnh có qui mô đàn trâu lớn nhất trong các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.Đến năm 2001 đàn trâu của tỉnh đông tới 53.8 nghìn con, đàn bò có 195.5 nghìn con và đàn lợn khoảng 501.7 nghìn con.
* Lâm nghiệp: Là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Năm 2001, giá trị sản xuất lâm nghiệp của Quảng Nam đạt127 tỉ đồng. Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng,chăm sóc và bảo vệ rừng.Diện tích rừng trồng tập trung đến năm 2001 đạt 5 nghìn ha. Độ che phủ rừng 39% năm 1997 tăng lên 42% năm 2000.Sản lượng gỗ khai thác giảm từ 24 nghìn m3 năm 1997 xuống còn 7000 m3 năm 2000.
*Ngư nghiệp: Do có ngư trường lớn, nhiều đầm vũng cho nên ngư nghiệp của Quảng Nam phát triển mạnh với các hoạt động khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản. Năm 2001, giá trị sản xuất của ngành đạt 465.8 tỉ đồng.Sự phát triển nhanh là do đẩy mạnh lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ.Sản lượng thuỷ sản năm 2001 đạt 43350 tấn.
*Dịch vụ:
Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch
Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam và Đà Nẵng được tạo lập trên con đường phát triển về phía Nam của nhiều thế hệ người Việt. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích văn hoá thời đại kim khí ở thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, đó là nền văn hoá Sa Huỳnh, sau đó được người Chămpa kế thừa và sáng tạo ra nền văn hoá Chămpa. Vương quốc Chămpa đã có hai thời kỳ cực thịnh với những cung điện, đền đài, thành quách uy nghi tráng lệ được xây dựng từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 9. Năm 1306, vùng đất Quảng Nam trở thành đất của Đại Việt. Đây là đất sính lễ của vua Chế Mân dâng lên vua Trần Anh Tông khi cưới công chúa Huyền Trân về làm hoàng hậu Vương quốc Chămpa. Năm 1471, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Quảng Nam là tuyên thừa thứ 13 của Đại Việt.
Năm 1570 - 1606 Nguyễn Hoàng (chúa Nguyễn sau này) khi làm lãnh trấn Quảng Nam đã coi Đà Nẵng là cửa ngõ yết hầu miền Thuận Quảng, biến nó thành đất dung nạp những người từ phía Bắc vào khai canh, lập ấp, mở mang sản xuất và dùng thương cảng Hội An khai thông giao lưu với bên ngoài... Năm 1832 được vua Minh Mạng đổi thành Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam đã được thành lập từ năm 1831, là một tỉnh nông nghiệp. Có nhiều đặc sản nổi tiếng như chè Phú Thượng, quế Trà My, cói Hội An, đường mía Điện Bàn...
Đến Quảng Nam, du khách sẽ được đắm mình vào thế giới cổ xưa với các đền, tháp ở Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Bằng An, Chiên Đàn, Khương Mỹ; những công trình rêu phong ở phố cổ Hội An (trước đây là cảng Đại Chiêm), một trong những đô thị cổ nhất Đông Nam Á. Mảnh đất Quảng Nam còn ghi lại nhiều dấu tích của những năm kháng chiến trường kỳ. Đó là các di tích Núi Thành, địa đạo Kỳ Anh, đường mòn Hồ Chí Minh, căn cứ Chu Lai, chiến khu Trà My, chiến khu Hòn Tàu...
Hội An và Mỹ Sơn được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ tháng 12/1999.
Giao thông
Quảng Nam nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 14 (nối từ Đà Nẵng đến Kon Tum). Thành phố Tam Kỳ c¸ch Hà Nội 864km
- Giao th«ng vËn t¶i: Qu¶ng nam cã m¹ng líi ®êng bé, ®êng s¾t, ®êng hµng kh«ng vµ ®êng biÓn.
+ HÖ thèng giao th«ng ®êng bé trªn ®Þa bµn tØnh cã quèc lé 1A,14, 14B, 14D, 14E vµ c¸c tØnh lé nh 611, 607, 616, 618 cïng víi c¸c tuyÕn ®êng liªn x·, liªn th«n. Tæng chiÒu dµi c¸c tuyÕn ®êng bé lµ 4958 km, trong ®ã quèc lé cã 328 km.
+ §êng s¾t thèng nhÊt ®i qua ®Þa phËn tØnh dµi 90 km víi c¸c ga Tam Kú,N«ng S¬n, Nói Thµnh...
+ Các tuyến sông chính của tỉnh được nối từ Kỳ Hà qua sông Trường Giang đến Cửa Đại, tiếp nối hạ lưu sông Thu Bồn, sông Vĩnh Điện.
+ Quảng Nam có cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai.
- Bưu chính viễn thông: Quảng Nam có mạng lưới điện thoại và viễn thông khá hoàn chỉnh từ tỉnh cho đến huyện, thị xã.Đến năm 2000, tổng số thuê bao điện thoại đã lên tới 19641 máy. Bình quân 14 máy/1000 dân.
- Thương mại : Hoạt động nội thương của tỉnh Quảng Nam phát triển nhanh về số lượng cơ sở kinh doanh, đa dạng về chủng loại hàng hoá . Mạng lưới chợ được mở rộng với chức năng giao lưu, trao đổi hàng hóa .
Hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh và có xu hướng tăng . Năm 1996 giá trị xuất khẩu của tỉnh mới có 8,8triệu USD và đến năm 2000 đã đạt 29,2 triệu USD . Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm từ ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp như cát trắng, hải sản đông lạnh, hàng may mặc ...Riêng hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đóng góp tới 68% giá trị xuất khẩu của tỉnh .
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất .
V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường
-Do khai thác rừng một cách bừa bãi làm cho diện tích rừng của Tỉnh không ngừng bị thu hẹp, gây sụt lỡ đất vào mùa mưa lũ, tác động xấu đến môi trường sinh thái .
Việc khai thác khoáng sản một cách bừa bãi ( vàng, than đá, cát...) làm cho các nguồn tài nguyên này có nguy cơ bị cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí .
- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở các địa phương chất thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt đang đặt ra nhiều vấn đề về môi trường cần phải giải quyết .
* Biện pháp :
- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn.
- Khai thác khoáng sản một cách hợp lý
- Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến
- Chú ý đến vấn đề môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản .
- Làm tốt công tác giáo dục môi trường đối với từng người dân
- Xây dựng những đô thị kiểu mới xanh - sạch - đẹp .
VI. Phương hướng phát triển kinh tế
- Đầu tư phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hóa . Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển sản xuất .
- Tăng cường đào tạo nguồn lao động mới có trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề cao .
- Đầu tư xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm để phát triển kinh tế .
-Trong tương lai, tỉnh Quảng Nam hoàn thiện hơn nữa các thiết chế, chính sách phát triển kinh tế, huy động toàn bộ các nguồn lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh tế cũng như tiến bộ xã hội, nâng mức tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020.
Chào các em, chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)