Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Huấn | Ngày 28/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
Sưu tầm biên tập : Trường THCS Văn An
Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn
1. Vị trí địa lý


Núi Mẫu Sơn


Vùng núi đá vôi
2. Địa hình
Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là:
núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541 m.

Đồi núi chiếm > 80 % diện tích cả tỉnh
3. Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình năm : 17 - 22oC
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm
- Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85%.
- Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời.
- Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ.
Huớng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi địa hình. Mùa Lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình đạt từ 0,8 - 2 m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh.
4. Sông ngòi

- Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày, qua địa phận có các sông chính là: Sông Kỳ Cùng. Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, chảy về lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc.
- Ngoài ra còn có các con sông: Sông Ba Thìn; Sông Bắc Khê; Sông Thương; Sông Hoá ; Sông Trung

Sông Kỳ cùng
5. Các dân tộc:
Dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%,Kinh 16,5%,còn lại là các dân tộc Dao,Hoa, Sán Chay, H`Mông.


7. Các tuyến quốc lộ
- Quốc lộ 1A: Là tuyến quốc lộ xuyên Việt, từ cửa khẩu Hữu Nghị Quan qua địa phận Lạng Sơn về Hà Nội .
- Quốc lộ 1B: Lạng Sơn đi Thái Nguyên
- Quốc lộ 4A: Lạng Sơn đi Cao Bằng
- Quốc lộ 4B: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị xã Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.
- Quốc lộ 31 : Đình lập - Bắc Giang.
- Quốc lộ 279 : Bắc kạn - Bình gia ( Tỉnh Lạng Sơn ) - Lục ngạn ( Tỉnh Bắc Giang ).
8. Các tài nguyên
a) Động vật:
Cảnh rừng Hữu Liên Giới động vật Lạng Sơn khá phong phú và đa dạng.
- Lớp thú có 8 bộ với 56 loài. ( Hổ , Báo hoa mai, Báo gấm, Beo, Gấu ngựa, Cầy vằn,Cáo, Sơn dương, Hươu sao, Hươu xạ, Lửng lợn, Khỉ vàng, Khỉ bạc má, Khỉ cộc, Vượn đen, Sóc, . . .)
- Lớp chim có18 bộ, 46 hộ với 200 loài ( Phượng hoàng, Công, Trĩ, Sáo, Bìm bịp, Gà lôi trắng, Hồng hoàng, Cao cát, Gà tím, Gõ kiến, Vẹt, Diều hâu, Cò , Vạc, Cu gáy, . . . )
- Lớp bò sát lưỡng cư có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Một số loài thường gặp là : Tắc kè, Trăn, Rắn, ếch, Nhái, Ba ba, Rùa hộp, Rùa núi vàng, . . )
- Lớp cá có hàng chục họ. Trong đó có những loài quí hiếm như : Cá măng giả, Cá chép gốc, Cá anh vũ, Cá sinh gai, . . .
Cảnh rừng Hữu Liên
b) Thực vật : Lạng Son có tài nguyên thực vật khá phong phú
- Kiều rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.
- Kiều rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
- Kiều rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, cận nhiệt đới núi thấp.
Các cây rừng tự nhiên có giá trị : Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Hoàng đàn, Lát, Pơ mu, Sa mu, Trầm, . .
Các cây rừng nhân tạo chủ yếu : Bạch đàn, Keo, Thông, . .
Các loại cây đặc sản chủ yếu :
Cây công nghiệp : Hồi, Thuốc lá.
Các kiểu thảm thực vật phân bố ở Lạng Sơn là: Cây ăn quả: Hồng không hạt, Na dai, Quýt vàng, Đào, Mận, Lê,
Các lễ hội
Lễ hội Chùa Tiên
Lễ cúng thần Nông
Múa sư tử trong Lễ hội Lồng Tồng
Rước kiệu trong Lễ hội Kỳ Cùng
Toàn cảnh Hội Bắc Nga
Hát lượn
Hát sli
Kéo co
Hát quan họ
Múa sư tử
Đi cà kheo
9. Các cửa khẩu

Tân Thanh
Hữu nghị
Mốc Số 0
Ngoài ra còn có các cửa khẩu: Chi Ma ( Lộc Bình) Cốc Nam ( Cao Lộc)…
Đặc sản Lạng Sơn
Vịt Quay
Cơm lam
Phở chua
Nem giòn
Măng ớt
Thịt lợn quay
Khau nhục
Rượu Mẫu Sơn
Du lịch
Đường lên Mẫu Sơn
Đỉnh Mẫu Sơn Vào mùa hè
Tuyết rơi ở Mẫu Sơn
Động Tam Thanh
Trong động Tam thanh
Động Tam Thanh
Động Nhị Thanh
Nàng Tô Thị
Bản đồ Lạng Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hữu Huấn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)