Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy Linh |
Ngày 28/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Địa lí địa phương An Giang:
Địa lí địa phương An Giang:
*Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản:
-Toàn tỉnh có 2557 cơ sở, sử dụng 7781 lao động , chiếm 6.45 giá trị sản xuất công nghiệp.
-Sản phẩm của ngành: tàu, ghe xuồng (Phú Tân), sản phẩm mộc chạm trỗ truyền thống (Chợ Mới), các loại đồ mộc dân dụng.
Địa lí địa phương An Giang:
-Đóng tàu, ghe Phú Tân
Địa lí địa phương An Giang:
Đặc biệt là nghề mộc ở Chợ Mới hàng năm giải quyết việc làm và tạo thêm thu nhập cho hàng nghìn lao động ở địa phương.
-Hiện nay, xã Long Điền A có khoảng 1.470 hộ gồm hộ cá nhân và kinh doanh tập thể với hơn 3.000 lao động sản xuất đồ gỗ, hàng tháng thu nhập bình quân là 1.200.000 đồng.
- Những sản phẩm đồ gỗ Long Điền được đưa đi muôn nơi như Long Xuyên, Châu Đốc, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh, Huế và Hà Nội và xuất khẩu nước ngoài.
Địa lí địa phương An Giang:
Những người thợ mộc yêu nghề sáng tạo đang từng ngày cống hiến cho đời những tác phẩm đẹp tôn vinh nghề mộc dân tộc
Câu ca: "Long Điền Chợ Thủ quê anh
Trai chuyên làm tủ, gái sành cửi canh
Dệt hàng chị mặc chẳng lành
Giường chõng nghề rành, anh ngủ sạp tre.."
Địa lí địa phương An Giang:
Một số hình ảnh về tác phẩm chạm khắc gỗ
Địa lí địa phương An Giang:
Địa lí địa phương An Giang:
Địa lí địa phương An Giang:
*Công nghiệp dệt-da-may mặc:
-Cả tỉnh có 3280 cơ sở, sử dụng 9641 lao động chiếm 3.76 giá trị sản xuất toàn ngành.
-Thu hút nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ.
-Các cơ sở phân bố: Tân Châu, Phú Tân, An Phú, Long Xuyên, Chợ Mới.
-Sản phẩm chủ yếu: lụa, giày dép, hàng thêu, hàng dệt thổ cẩm…
Địa lí địa phương An Giang:
-Đặc biệt có cơ sở thêu may Kim Chi(Long Xuyên) với nhều sản phẩm phong phú .
-Cơ sở thêu tay lớn nhất, có uy tính của tỉnh An Giang
-Mang lại công việc và thu thập cho hàng trăm công nhân
-Sản phẩm của Hợp Tác Xã được tiêu thụ trong nước, và nước ngoài như: Pháp, Đức, Ý, Hi Lạp…
-Các mặt hàng: Khăn trải bàn, Khăn ăn, Tranh thêu, Rèm cửa, Khăn trải giường, Áo gối, Túi thơm….Và các vật phẩm trang trí nội thất
Tranh thêu
Sản phẩm thêu may
Thêu khăn choàng
Thêu rèm cửa
Địa lí địa phương An Giang:
Các cơ sở thêu khác ở An Giang
-Cơ sở thêu may xuất khẩu Long Xuyên-Minh Quang.
(Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu áo gối-Võ Thị Lòng.(Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu cờ-Nguyễn Ngọc Năng. (Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu gia công-Ngô Văn Đường. (Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu hàng xuất khẩu-Nguyễn Thị Ngọc Lệ. (Chợ Mới)
-Cơ sở thêu xuất khẩu Ngọc Ái- Lê Thị Ngọc Ái. (Chợ Mới)
-Hợp tác xã thêu may xuất khẩu Long Xuyên.(Long Xuyên)
-Hợp tác xã cơ sở thêu may-Nguyễn Ngọc Ẩn.(Long Xuyên)
Địa lí địa phương An Giang:
Dệt lụa Tân Châu
Địa lí địa phương An Giang:
Lụa được nhuộm từ trái mặc nưa
Địa lí địa phương An Giang:
Ngoài ra tỉnh còn nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp khác.
Khô cá tra phồng
Mắm Châu Đốc
Địa lí địa phương An Giang:
Nghề rèn
Địa lí địa phương An Giang:
-Huyện Phú Tân có 3 làng nghề chính: làng nghề rèn Phú Mỹ, bánh phồng Phú Mỹ, và làng nghề chổi bông sậy Phú Bình.
-Trên 404 hộ tham gia sản xuất và giải quyết việc làm cho hơn 1.784 lao động tại địa phương.
-Chất lượng sản phẩm từ 3 làng nghề này ngày càng được nâng cao và cung cấp sản phẩm cho thị trường các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, các tỉnh Miền Trung, tham gia hội chợ trong và ngoài tỉnh
- Hiện nay các sản phẩm này đang được tiêu thụ sang các nước bạn Lào và Campuchia,vv…
Địa lí địa phương An Giang:
-An Giang có 34 làng nghề TTCN, trong đó có 24 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, với 6.300 hộ tham gia, thu hút 18.900 lao động.
-Góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và tăng trưởng kinh tế nông thôn.
Địa lí địa phương An Giang:
-An Giang đã ban hành và thực hiện nhiều chương trình, đề án hỗ trợ vốn, học tập kinh nghiệm, hạ tầng kỹ thuật... giúp làng nghề cải thiện sản xuất.
-Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu... Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế cần sự chung tay góp sức để duy trì
và phát triển, cần có sự đầu tư đúng hướng, chính sách phù hợp thực tiễn
Địa lí địa phương An Giang:
*Tóm lại:
-Ngoài các ngành công nghiệp trên tỉnh còn các ngành công nghiệp hoá chất: sản xuất đồ dùng bằng nhựa, xà bông, dươc phẩm, ngành công nghiệp sản xuất
-Phân phối điện nước chiếm 7.97% gía trị sản xuất công nghiệp, sản lượng điện thương phẩm đạt 315 triệu kw/h .
Điện phủ kín trong các phường. xã
Địa lí địa phương An Giang:
Hệ thống cung cấp nước sạch cho 70% dân số.
Địa lí địa phương An Giang:
-Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phải gắn chặt với phát triển nông nghiệp – xây dựng nông thôn.
*Định hướng:
-Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn.
Về tiểu thủ công nghiệp:
-Tiếp tục phát huy các ngành truyền thống.
-Phát triển thêm các ngành mới: sản xuất cầu lông, vẽ tranh thờ, chạm khắc đá…
Địa lí địa phương An Giang:
*Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản:
-Toàn tỉnh có 2557 cơ sở, sử dụng 7781 lao động , chiếm 6.45 giá trị sản xuất công nghiệp.
-Sản phẩm của ngành: tàu, ghe xuồng (Phú Tân), sản phẩm mộc chạm trỗ truyền thống (Chợ Mới), các loại đồ mộc dân dụng.
Địa lí địa phương An Giang:
-Đóng tàu, ghe Phú Tân
Địa lí địa phương An Giang:
Đặc biệt là nghề mộc ở Chợ Mới hàng năm giải quyết việc làm và tạo thêm thu nhập cho hàng nghìn lao động ở địa phương.
-Hiện nay, xã Long Điền A có khoảng 1.470 hộ gồm hộ cá nhân và kinh doanh tập thể với hơn 3.000 lao động sản xuất đồ gỗ, hàng tháng thu nhập bình quân là 1.200.000 đồng.
- Những sản phẩm đồ gỗ Long Điền được đưa đi muôn nơi như Long Xuyên, Châu Đốc, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh, Huế và Hà Nội và xuất khẩu nước ngoài.
Địa lí địa phương An Giang:
Những người thợ mộc yêu nghề sáng tạo đang từng ngày cống hiến cho đời những tác phẩm đẹp tôn vinh nghề mộc dân tộc
Câu ca: "Long Điền Chợ Thủ quê anh
Trai chuyên làm tủ, gái sành cửi canh
Dệt hàng chị mặc chẳng lành
Giường chõng nghề rành, anh ngủ sạp tre.."
Địa lí địa phương An Giang:
Một số hình ảnh về tác phẩm chạm khắc gỗ
Địa lí địa phương An Giang:
Địa lí địa phương An Giang:
Địa lí địa phương An Giang:
*Công nghiệp dệt-da-may mặc:
-Cả tỉnh có 3280 cơ sở, sử dụng 9641 lao động chiếm 3.76 giá trị sản xuất toàn ngành.
-Thu hút nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ.
-Các cơ sở phân bố: Tân Châu, Phú Tân, An Phú, Long Xuyên, Chợ Mới.
-Sản phẩm chủ yếu: lụa, giày dép, hàng thêu, hàng dệt thổ cẩm…
Địa lí địa phương An Giang:
-Đặc biệt có cơ sở thêu may Kim Chi(Long Xuyên) với nhều sản phẩm phong phú .
-Cơ sở thêu tay lớn nhất, có uy tính của tỉnh An Giang
-Mang lại công việc và thu thập cho hàng trăm công nhân
-Sản phẩm của Hợp Tác Xã được tiêu thụ trong nước, và nước ngoài như: Pháp, Đức, Ý, Hi Lạp…
-Các mặt hàng: Khăn trải bàn, Khăn ăn, Tranh thêu, Rèm cửa, Khăn trải giường, Áo gối, Túi thơm….Và các vật phẩm trang trí nội thất
Tranh thêu
Sản phẩm thêu may
Thêu khăn choàng
Thêu rèm cửa
Địa lí địa phương An Giang:
Các cơ sở thêu khác ở An Giang
-Cơ sở thêu may xuất khẩu Long Xuyên-Minh Quang.
(Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu áo gối-Võ Thị Lòng.(Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu cờ-Nguyễn Ngọc Năng. (Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu gia công-Ngô Văn Đường. (Long Xuyên-An Giang)
-Cơ sở thêu hàng xuất khẩu-Nguyễn Thị Ngọc Lệ. (Chợ Mới)
-Cơ sở thêu xuất khẩu Ngọc Ái- Lê Thị Ngọc Ái. (Chợ Mới)
-Hợp tác xã thêu may xuất khẩu Long Xuyên.(Long Xuyên)
-Hợp tác xã cơ sở thêu may-Nguyễn Ngọc Ẩn.(Long Xuyên)
Địa lí địa phương An Giang:
Dệt lụa Tân Châu
Địa lí địa phương An Giang:
Lụa được nhuộm từ trái mặc nưa
Địa lí địa phương An Giang:
Ngoài ra tỉnh còn nhiều sản phẩm tiểu thủ công nghiệp khác.
Khô cá tra phồng
Mắm Châu Đốc
Địa lí địa phương An Giang:
Nghề rèn
Địa lí địa phương An Giang:
-Huyện Phú Tân có 3 làng nghề chính: làng nghề rèn Phú Mỹ, bánh phồng Phú Mỹ, và làng nghề chổi bông sậy Phú Bình.
-Trên 404 hộ tham gia sản xuất và giải quyết việc làm cho hơn 1.784 lao động tại địa phương.
-Chất lượng sản phẩm từ 3 làng nghề này ngày càng được nâng cao và cung cấp sản phẩm cho thị trường các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, các tỉnh Miền Trung, tham gia hội chợ trong và ngoài tỉnh
- Hiện nay các sản phẩm này đang được tiêu thụ sang các nước bạn Lào và Campuchia,vv…
Địa lí địa phương An Giang:
-An Giang có 34 làng nghề TTCN, trong đó có 24 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, với 6.300 hộ tham gia, thu hút 18.900 lao động.
-Góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và tăng trưởng kinh tế nông thôn.
Địa lí địa phương An Giang:
-An Giang đã ban hành và thực hiện nhiều chương trình, đề án hỗ trợ vốn, học tập kinh nghiệm, hạ tầng kỹ thuật... giúp làng nghề cải thiện sản xuất.
-Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu... Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế cần sự chung tay góp sức để duy trì
và phát triển, cần có sự đầu tư đúng hướng, chính sách phù hợp thực tiễn
Địa lí địa phương An Giang:
*Tóm lại:
-Ngoài các ngành công nghiệp trên tỉnh còn các ngành công nghiệp hoá chất: sản xuất đồ dùng bằng nhựa, xà bông, dươc phẩm, ngành công nghiệp sản xuất
-Phân phối điện nước chiếm 7.97% gía trị sản xuất công nghiệp, sản lượng điện thương phẩm đạt 315 triệu kw/h .
Điện phủ kín trong các phường. xã
Địa lí địa phương An Giang:
Hệ thống cung cấp nước sạch cho 70% dân số.
Địa lí địa phương An Giang:
-Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phải gắn chặt với phát triển nông nghiệp – xây dựng nông thôn.
*Định hướng:
-Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
-Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn.
Về tiểu thủ công nghiệp:
-Tiếp tục phát huy các ngành truyền thống.
-Phát triển thêm các ngành mới: sản xuất cầu lông, vẽ tranh thờ, chạm khắc đá…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)