Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Bạch Lan |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ TỈNH ĐỒNG THÁP
Diện tích: 3.246,1 km²
Dân số: : 1.654.500 người (năm 2005)
TỔNG QUÁT
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Nằm trong vùng: đồng bằng sông Cửu Long.
Giáp với:
+ Phía Bắc: Cam-pu-chia (4 cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và Thường Phước)
+ Phía Nam: Vĩnh Long, Cần Thơ.
+Phía Tây: An Giang.
+Phía Đông: Tiền Giang, Long An.
=> Là tỉnh duy nhất trong cả nước có 2 đô thị loại 3: tp Cao Lãnh, TX Sa Đéc.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Địa hình:
- Tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
* Địa hình có sự phân hóa thành hai vùng:
+ Vùng các huyện ở phía tây và tây nam.
+ Vùng phía nam, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu.
BẢN ĐỒ TỈNH ĐỒNG THÁP
Kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu
Các huyện phía Tây và Tây Nam
2. Khí hậu:
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 27 độ C.
+ Độ ẩm trung bình năm tương đối cao 83%.
3. Sông ngòi:
Đồng Tháp là nơi có nhiều sông ngòi, kênh, rạch, hồ, ao.
Ngoài sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh sông lớn của sông Mê Công
Có nhiều sông nhỏ khác như sông Sở Thượng, Sở Hạ, Cái Tàu Thượng, Cái Tàu Hạ, Sa Đéc;
Các rạch Đốc Vàng Hạ, Đốc Vàng Thượng, Ba Răng, Cái Sao Thượng, Cái Sao Hạ, Cao Lãnh, Ba Sao, Cả Mác, Ông Cũng, Ba Rư…
Ngoài ra còn có nhiều kênh lớn được đào ngang dọc dẫn nước từ sông Cửu Long vào sâu Đồng Tháp Mười như kênh Nguyễn Văn Tiếp A, Nguyễn Văn Tiếp B, kênh An Long, kênh Hồng Ngự - Long An, kênh Kháng Chiến, kênh Phước Xuyên…
4. Tài nguyên
Đất rất đa dạng và phong phú với 4 nhóm chính là nhóm đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất cát.
- Sinh vật: chủ yếu là rừng thứ sinh với cây tràm. Hệ sinh vật rừng rất phong phú với các loài quý như rùa, rắn, cá, tôm, trăn, cò, công cộc, lúa ma, sen, súng, cỏ mềm, tảo…đặc biệt là sếu đầu đỏ.
Khoáng sản chủ yếu là: than bùn, cát xây dựng, đất sét, sét gạch ngói, đất sét cao lanh.
DÂN TỘC – TÔN GIÁO
Có 22 dân tộc cùng sinh sống.
Có nhiều tôn giáo trong đó tín đồ theo:
+ Phật giáo là 57,9%.
+ Hòa Hảo 35,5%
+ Cao Đài 9,2%
+ Công giáo 6,8%
+ Tin Lành 0,5%
+ Hồi giáo 0,1%.
Giao thông
Có nhiều Quốc lộ đi qua địa bàn: Quốc Lộ 30, Quốc Lộ 80, Quốc Lộ 54,…=> nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong khu vực.
NÔNG NGHIỆP
LÚA Ở THÁP MƯỜI
QUÝT HỒNG LAI VUNG
MẬN HÒA AN – CAO LÃNH
Trồng kiệu ở Lấp Vò
CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
TRỒNG HOA Ở SA ĐÉC
NEM LAI VUNG
LÒ GẠCH NHA MÂN
CÔNG NGHIỆP
DU LỊCH
ĐỀN THỜ ĐỐC BINH KIỀU
Gáo Giồng
Ẩm thực
VĂN HÓA XÃ HỘI
Diện tích: 3.246,1 km²
Dân số: : 1.654.500 người (năm 2005)
TỔNG QUÁT
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Nằm trong vùng: đồng bằng sông Cửu Long.
Giáp với:
+ Phía Bắc: Cam-pu-chia (4 cửa khẩu: Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và Thường Phước)
+ Phía Nam: Vĩnh Long, Cần Thơ.
+Phía Tây: An Giang.
+Phía Đông: Tiền Giang, Long An.
=> Là tỉnh duy nhất trong cả nước có 2 đô thị loại 3: tp Cao Lãnh, TX Sa Đéc.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Địa hình:
- Tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
* Địa hình có sự phân hóa thành hai vùng:
+ Vùng các huyện ở phía tây và tây nam.
+ Vùng phía nam, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu.
BẢN ĐỒ TỈNH ĐỒNG THÁP
Kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu
Các huyện phía Tây và Tây Nam
2. Khí hậu:
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 27 độ C.
+ Độ ẩm trung bình năm tương đối cao 83%.
3. Sông ngòi:
Đồng Tháp là nơi có nhiều sông ngòi, kênh, rạch, hồ, ao.
Ngoài sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh sông lớn của sông Mê Công
Có nhiều sông nhỏ khác như sông Sở Thượng, Sở Hạ, Cái Tàu Thượng, Cái Tàu Hạ, Sa Đéc;
Các rạch Đốc Vàng Hạ, Đốc Vàng Thượng, Ba Răng, Cái Sao Thượng, Cái Sao Hạ, Cao Lãnh, Ba Sao, Cả Mác, Ông Cũng, Ba Rư…
Ngoài ra còn có nhiều kênh lớn được đào ngang dọc dẫn nước từ sông Cửu Long vào sâu Đồng Tháp Mười như kênh Nguyễn Văn Tiếp A, Nguyễn Văn Tiếp B, kênh An Long, kênh Hồng Ngự - Long An, kênh Kháng Chiến, kênh Phước Xuyên…
4. Tài nguyên
Đất rất đa dạng và phong phú với 4 nhóm chính là nhóm đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất cát.
- Sinh vật: chủ yếu là rừng thứ sinh với cây tràm. Hệ sinh vật rừng rất phong phú với các loài quý như rùa, rắn, cá, tôm, trăn, cò, công cộc, lúa ma, sen, súng, cỏ mềm, tảo…đặc biệt là sếu đầu đỏ.
Khoáng sản chủ yếu là: than bùn, cát xây dựng, đất sét, sét gạch ngói, đất sét cao lanh.
DÂN TỘC – TÔN GIÁO
Có 22 dân tộc cùng sinh sống.
Có nhiều tôn giáo trong đó tín đồ theo:
+ Phật giáo là 57,9%.
+ Hòa Hảo 35,5%
+ Cao Đài 9,2%
+ Công giáo 6,8%
+ Tin Lành 0,5%
+ Hồi giáo 0,1%.
Giao thông
Có nhiều Quốc lộ đi qua địa bàn: Quốc Lộ 30, Quốc Lộ 80, Quốc Lộ 54,…=> nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong khu vực.
NÔNG NGHIỆP
LÚA Ở THÁP MƯỜI
QUÝT HỒNG LAI VUNG
MẬN HÒA AN – CAO LÃNH
Trồng kiệu ở Lấp Vò
CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
TRỒNG HOA Ở SA ĐÉC
NEM LAI VUNG
LÒ GẠCH NHA MÂN
CÔNG NGHIỆP
DU LỊCH
ĐỀN THỜ ĐỐC BINH KIỀU
Gáo Giồng
Ẩm thực
VĂN HÓA XÃ HỘI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Bạch Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)