Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Nịnh Thị Thuận | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 49: ĐỊA LÍ TỈNH BẮC GIANG
KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
- Nằm ở phía đông bắc nước ta, giáp thủ đô Hà Nội, các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Ninh.
- Diện tích: 3827,4 Km2, chiếm 1,16% diện tích cả nước.
1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ
- Nằm ở phía đông bắc nước ta, giáp thủ đô Hà Nội, các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Ninh.
- Diện tích: 3827,4 Km2, chiếm 1,16% diện tích cả nước.
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế xã hội với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh khác trong cả nước.
1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ
2. Phân chia hành chính
SƠN ĐỘNG
LỤC NGẠN
LỤC NAM
YÊN DŨNG
LẠNG GIANG
YÊN THẾ
TÂN YÊN
HIỆP HÒA
VIỆT YÊN
TP BẮC
GIANG
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
1. Địa hình
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1) Tỉnh Bắc Giang có những dạng địa hình nào? Nêu đặc điểm chính của từng dạng địa hình?
2) Nêu ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh?
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN
1. Địa hình
Gồm 4 dạng địa hình cơ bản:
+ Vùng thềm mài mòn: Là vùng đất thấp nhất tỉnh (Việt Yên, Yên Dũng...)
+ Vùng phù sa cổ: Nhiều đồi thoai thoải nối tiếp nhau (Hiệp Hòa, Tân Yên...)
+ Vùng đồi trung du: có độ cao trung bình từ 30m – 50m, xen kẽ có ngọn cao trên 100m (Lục Nam)
+ Vùng đồi núi thấp: Chiếm diện tích lớn nhất (Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động), cao nhất là núi Yên Tử cao 1068m)
=> Địa hình đa dạng là điều kiện thuận lợi để Bắc Giang có thể phát triển nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
2. Khí hậu
Một số yếu tố khí hậu cơ bản của Bắc Giang
2. Khí hậu
- Bắc Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Nhiệt độ trung bình từ 22 đến 230C, độ ẩm cao > 80%, lượng mưa trung bình 1400 – 1600mm. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa
* Thuận lợi: Phát triển đa dạng cây trồng
* Khó khăn: Diễn biến thời tiết phức tạp gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
3. Thủy văn
- Có nhiều sông suối, có 3 sông chính: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
3. Thủy văn
- Chế độ nước: có 1 mùa lũ và 1 mùa cạn.
- Sông có hàm lượng phù sa nhỏ.
SÔNG THƯƠNG
SÔNG LỤC NAM
SÔNG CẦU – ĐOẠN QUA BẮC GIANG
- Có nhiều sông suối, có 3 sông chính: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
3. Thủy văn
- Chế độ nước: có 1 mùa lũ và 1 mùa cạn.
- Sông có hàm lượng phù sa nhỏ.
- Hồ: có các hồ nhân tạo: Cấm Sơn, Khuôn Thần (Lục Ngạn)
HỒ KHUÔN THẦN
HỒ CẤM SƠN
- Đất Feralit: có thể phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp.
4. Thổ nhưỡng
- Đất phù sa: có đất phù sa cổ và phù sa bồi đắp hàng năm, để trồng lúa, hoa mầu và rau.
- Diện tích rừng tương đối lớn nhưng độ che phủ thấp (83.496 ha) và vẫn đang tiếp tục bị thu hẹp.
- Động vật hoang dã còn rất ít.
5. Sinh vật
- Có khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Khe Rỗ - Sơn Động) còn bảo tồn được các loại cây, con quý (lim, sến, táu, khỉ, beo, chồn…)
- Có các khoáng sản nhiên liệu, kim loại màu, kim loại đen, phi kim loại phân bố rải rác trong tỉnh.
 Có ý nghĩa quan trọng đối với các ngành công nghiệp địa phương.
6. Khoáng sản
CỦNG CỐ BÀI
? Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bắc Giang có ý nghĩa để phát triển các ngành kinh tế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nịnh Thị Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)