Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Tuấn | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
Giáo viên: Hoàng Thanh Tuấn
Trường THCS Quang Trung
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
Dựa vào tài liệu, em hãy cho biết vị trí, giới hạn, diện tích của tỉnh Lạng Sơn?
21019’B
22027’B
106006’Đ
107021’Đ
Diện tích: 8.327,58 km2
253 km
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
- Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới, thuộc khu vực Đông Bắc Tổ quốc
- Diện tích: 8.327,58 km2
? Kể tên các tỉnh tiếp giáp với Lạng Sơn? Những huyện nào trong tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc?
Tràng Định
Văn Lãng
Cao Lộc
Lộc Bình
Đình Lập
Tân Thanh
Hữu Nghị
Chi Ma
Kể tên các cửa khẩu thông thương với Trung Quốc mà em biết?
CỬA KHẨU TÂN THANH
HỮU NGHỊ QUAN
CỬA KHẨU CHI MA
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
- Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới, thuộc khu vực Đông Bắc Tổ quốc
- Diện tích: 8.327,58 km2
- Có nhiều cửa khẩu thông thương với Trung Quốc
- Nằm liền kề với đồng bằng sông Hồng
Lạng sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh về kinh tế thương mại, du lịch và dịch vụ.
Vị trí địa lý trên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của Lạng Sơn?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
2. Sự phân chia hành chính
a, Quá trình hình thành tỉnh Lạng Sơn
Văn Lang
Lục Hải
1397
Quang Thái thứ 10
Lạng Sơn trấn
-> Lạng Sơn phủ
1469
Quang Thuận
thứ 10
Lạng Sơn Thừa Tuyên
1490
Hồng Đức thứ 21
Lạng Sơn xứ
1802
Gia Long
Lạng Sơn trấn
1831
Minh Mạng
Thứ 12
Tỉnh Lạng Sơn
1976
Lạng Sơn + Cao Bằng
Cao Lạng
1978
Tỉnh Lạng Sơn
nay
4/11/1831
Ngày thành lập tỉnh Lạng Sơn
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
2. Sự phân chia hành chính
a, Quá trình hình thành tỉnh Lạng Sơn
Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, tên gọi nhiều lần thay đổi, địa giới nhiều lần sát nhập, tách ra, đến năm 1831 tỉnh Lạng Sơn được thành lập
Trên cơ sở các nghiên cứu về lịch sử, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn khóa 14, đã ra Nghị quyết, xác định ngày 1-10 năm Tân Mão, Minh Mệnh thứ 12 (1831), tức ngày 4-11-1831 (dương lịch) là ngày thành lập tỉnh Lạng Sơn, (đến nay vừa tròn 182 năm)
b, Các đơn vị hành chính
TỈNH LẠNG SƠN
1 THÀNH PHỐ VÀ 10 HUYỆN
226 XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
21 xã
biên giới
163 xã
vùng cao
102 xã đặc
biệt khó khăn
Hãy kể tên các huyện, thành phố trong tỉnh Lạng Sơn?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
1. Vị trí và lãnh thổ
2. Sự phân chia hành chính
a, Quá trình hình thành tỉnh Lạng Sơn
b, Các đơn vị hành chính
Lạng Sơn được chia thành 11 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành phố và 10 huyện. Thành phố Lạng Sơn là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
Nêu đặc điểm địa hình phổ biến của Lạng Sơn?
- Địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi
- Độ cao trung bình: 252m
Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn
Vùng đồi núi tả ngạn sông Kỳ Cùng và dọc thung lũng sông Thương
Vùng máng trũng Thất Khê – Lộc Bình
25%
- Độ cao TB: 400 – 500m
- Dốc theo hướng TB - ĐN
Mở rộng về hướng Đông
- Xen kẽ núi là các đồng bằng
40%
- Dốc theo hướng TB - ĐN
- Phía nam phần nhiều là đồi thấp xen kẽ ruộng và bãi ven sông
Sản xuất nông nghiệp
Du lịch (Thẳm Khuyên, Thẩm Hai)
- Trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả
35%
- Là một dải đất trũng dọc sông Kỳ Cùng
- Hướng dốc chung: ĐN - TB
- Là vựa lúa của Lạng Sơn
- Du lịch ( Mẫu Sơn, Tam Thanh, Nhị Thanh)
Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn
Vùng đồi núi tả ngạn sông Kỳ Cùng và dọc thung lũng sông Thương
Vùng máng trũng Thất Khê – Lộc Bình
Vùng núi đá vôi có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
Nêu đặc điểm địa hình phổ biến của Lạng Sơn?
- Địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi
- Độ cao trung bình: 252m
Địa hình Lạng Sơn có cấu trúc tương đối phức tạp, chia làm 3 khu vực:
+ Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn
+ Vùng đồi núi tả ngạn sông Kỳ Cùng và dọc thung lũng sông Thương
+ Vùng máng trũng Thất Khê – Lộc Bình và đồi núi dọc biên giới Việt - Trung
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
Căn cứ vào tài liệu, nêu đặc điểm khí hậu của Lạng Sơn?
Đường chí tuyến Bắc
NHIỆT ĐỚI
Gió mùa đông bắc
GIÓ MÙA
CÓ MÙA ĐÔNG LẠNH KÉO DÀI SÂU SẮC
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
- Lạng Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa đông lạnh kéo dài và sâu sắc
+ Mùa nóng trùng với mùa mưa từ tháng 5 -> 10, nhiệt độ trung bình trên 210C
+ Mùa lạnh trùng với mùa khô từ tháng 11 -> 3 năm sau, nhiệt độ trung bình dưới 170C, cuối mùa thường có mưa phùn.
- Độ ẩm bình quân: 82%
Lượng mưa trung bình năm: 1200 – 1600mm
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi ở Lạng Sơn
Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi ở Lạng Sơn?
Sông Kỳ Cùng (Tây Giang)
Sông Lục Nam (Thái Bình)
Sông Thương (Thái Bình)
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
- Mạng lưới sông ngòi ở Lạng Sơn khá phát triển. Các sông chính: Sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam.
Sông Kỳ Cùng tháng 12
Sông Kỳ Cùng tháng 7
Quan sát 2 bức ảnh trên, em có nhận xét gì về chế độ thủy văn của sông ngòi ở Lạng Sơn?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
- Mạng lưới sông ngòi ở Lạng Sơn khá phát triển. Các sông chính: Sông Kỳ Cùng, sông Thương, sông Lục Nam.
- Một năm có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn
- Trữ lượng nước ngầm của Lạng Sơn tương đối phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống và sản xuất công nghiệp
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
a, Đất đai của Lạng Sơn khá đa dạng phong phú với 3 nhóm chính:
- Đất feralit
Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn
Vựa lúa của Lạng Sơn
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
a, Đất đai của Lạng Sơn khá đa dạng phong phú với 3 nhóm chính:
- Đất feralit
- Đất feralit hình thành trên núi cao
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
a, Đất đai của Lạng Sơn khá đa dạng phong phú với 3 nhóm chính:
- Đất feralit
- Đất feralit hình thành trên núi cao
- Đất phù sa do sông suối bồi tụ
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
a, Đất đai của Lạng Sơn khá đa dạng phong phú với 3 nhóm chính:
b, Hiện trạng sử sụng đất
B?ng 1. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn Dơn vị: (%)
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu sử dụng các loại đất của tỉnh Lạng Sơn?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
a, Đất đai của Lạng Sơn khá đa dạng phong phú với 3 nhóm chính:
b, Hiện trạng sử sụng đất
Cơ cấu các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở đang tăng dần, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
5. Tài nguyên sinh vật
Tại sao nói: Nguồn tài nguyên sinh vật của Lạng Sơn tương đối phong phú và đa dạng?
Nguồn tài nguyên sinh vật của Lạng Sơn tương đối phong phú và đa dạng với nhiều loài động thực vật quý hiếm
Rừng có tác dụng như thế nào đối với môi trường, sản xuất và sinh hoạt của con người?
Tình trạng khai thác rừng ở địa phương em diễn ra như thế nào?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
5. Tài nguyên sinh vật
6. Khoáng sản
LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN LẠNG SƠN
Em hãy cho biết đặc điểm phân bố tài nguyên khoáng sản ở Lạng Sơn?
Em hãy nêu tên một số loại khoáng sản chính ở Lạng Sơn?
Than nâu
Than bùn
Đá vôi
Sét, bô-xít…
.
.
Nêu giá trị của các loại khoáng sản chính ở Lạng Sơn?
MỎ THAN NÂU NA DƯƠNG – LỘC BÌNH
NHÀ MÁY XI MĂNG HỒNG PHONG – LẠNG SƠN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
TiẾT 47 – BÀI 41
ĐỊA LÝ TỈNH LẠNG SƠN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Đất đai
5. Tài nguyên sinh vật
6. Khoáng sản
- Lạng Sơn có nhiều mỏ khoáng sản nhưng trữ lượng nhỏ, một số loại khoáng sản có ý nghĩa kinh tế lớn đang được khai thác và sử dụng.
CỦNG CỐ
Xin mời các em theo dõi đoạn video clip sau:
Bài tập về nhà
1. Dánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
2, Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh? Dịa hỡnh của Lạng Sơn có nh?ng khó khan như thế nào đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
3. Dựa vào bảng số liệu trong bài, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Lạng Sơn nam 1999 và nam 2009. Giải thích sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng đất của tỉnh ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)