Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Lê Quang Duật | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 41: Địa lý tỉnh Quảng Nam
Nhóm 1 - Lớp 9/2
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
- Vị trí tiếp giáp:
+ Bắc: Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế
+ Nam: Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum
+ Đông: Biển Đông
+ Tây: CHDCND Lào
- Vĩ độ: 14055’ Bắc – 16004’ Bắc
- Diện tích: 10438, 3 km²

BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
- Vị trí tiếp giáp:
+ Bắc: Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế
+ Nam: Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum
+ Đông: Biển Đông
+ Tây: CHDCND Lào
- Vĩ độ: 14055’ Bắc – 16004’ Bắc
- Diện tích: 10438, 3 km²
- Dân số: 1472,7 nghìn người (năm 2006)
2.Sự phân chia hành chính:
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
- Vị trí tiếp giáp:
+ Bắc: Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế
+ Nam: Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum
+ Đông: Biển Đông
+ Tây: CHDCND Lào
- Vĩ độ: 14055’ Bắc – 16004’ Bắc
- Diện tích: 10438, 3 km²
- Dân số: 1472,7 nghìn người (năm 2006)
2.Sự phân chia hành chính:
- Các huyện, thị:
+ Thành phố: Tam Kì
+ Thành phố: Hội An
+ Huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nam Giang, Thăng Bình, Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Núi Thành, Bắc Trà My, Tây Giang, Đông Giang, Phú Ninh, Nông Sơn
- Lịch sử: + Tái thành lập: Ngày 01/01/1997
+ Hiện nay có 2 thành phố và 16 huyện
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
2.Sự phân chia hành chính:
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
2.Sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
- Đồi núi và trung du chiếm phần lớn diện tích, phân bố ở phía Tây
- Đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển phía Đông
- Vùng đồng bằng và ven biển có 2 dạng địa hình khác nhau:
+ Vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kì được phù sa bồi đắp hằng năm
+ Vùng ven biển chủ yếu là đất cát
2. Khí hậu:
- Quảng Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương với nền nhiệt cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông
- Trong năm, khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
- Mùa bão với áp thấp nhiệt đới trùng với mùa mưa. Các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lỡ đất, lũ quét ở các huyện Trà My, Nam Giang và ngập lụt ở các huyện đồng bằng
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3.Thủy văn:
ĐÀ NẴNG
Sông Vu Gia
Sông Thu Bồn
S Tam Kì
Hồ Phú Ninh
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3.Thủy văn:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặt:
+ Gồm 3 hệ thống sông chính: Thu Bồn, Tam Kì,Vu Gia
+ Hồ lớn nhất: Phú Ninh
- Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn có độ dốc lớn, mùa mưa thương gây lũ lụt, mùa khô thi hay bị cạn. Quãng Nam là địa bàn có nhiều thuận lợi về cung cấp nước cho phát triển sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư và các ngành kinh tế khác
CẦU CÂU LÂU – SÔNG THU BỒN
CẦU QUẢNG HUẾ – SÔNG VU GIA
HỒ PHÚ NINH
HỒ KHE TÂN
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3.Thủy văn:
4. Thổ nhưỡng:
- Gồm 2 nhóm đât chính:
+ Feralit (vùng đồi núi)
+ Phù Sa (ven sông, ven biển)
- Nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các con sông thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu, nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với việc phát triển rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu...
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3.Thủy văn:
4. Thổ nhưỡng:
5. Tài nguyên sinh vật:
- Rừng: có diện tích là 395,6 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên các núi cao, giao thông đi lại khó khăn
+ Trong rừng còn có các loại lâm sản quí như: trầm, quế, trấu, song, mây...
+ Trong rừng có nhiều chim thú quí như: voi, hổ, bò, hươu, nai...
- Biển: có 2 ngư trường chính là Núi Thành và Hội An, có diện tích rông 40 nghìn km^2, trữ lượng hải sản gần 90 nghìn tấn
+ Các loại hải sản gồm tôm, mực, hải sâm, tôm hùm bào ngư, yến sào và nheeiuf bãi cá nổi
BÀI 41: ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM
I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
II. Điều kiện tự nhiêm và tài nguyên thiên nhiên:
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3.Thủy văn:
4. Thổ nhưỡng:
5. Tài nguyên sinh vật:
6. Khoáng sản:
- Quảng Nam có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú. Những khoáng sản đã được và đang khai thác là:
+ Than đá ở Nông Sơn trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, sản lượng khai thác năm cao nhất đạt khoảng 50 nghìn tấn / năm
+ Vàng gốc sa khoáng ở Bồng Miêu đã và đang khai thác với sản lượng vài trăm kg/năm
+ Cát trắng công nghiệp là khoáng sản có trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu ở Bắc và Đông Bắc của tỉnh
+Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò được 18 mỏ nước khoáng và nước ngọt có chất lượng tốt
Phố cổ Hội An
Bãi biển Cửa Đại
Bãi biển Hà My(Điện Dương)
Di tích Mĩ Sơn
Khe Lim
Suối mơ
Đền tưởng niệm Trường An
Khe Tân
Nhóm 1
Đã trình bày xong
Chúng em xin hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Duật
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)