Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Trần Văn Phú |
Ngày 28/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường Trung học cơ sở Ngô Xá
Chào mừng các thầy cô và các em về dự tiết Địa Lý
Lớp 9B
Những đảo nào của nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển? Tại sao?
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời
- Các đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà.
- Nguyên nhân:
+ Là những đảo có diện tích đất khá lớn.
+ Nằm trong các ngư trường lớn.
+ Nằm trên các tuyến vận tải quan trọng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp, di tích LSVH...
Giới thiệu bài:
Trải qua 4 năm học môn Địa lí ở cấp THCS, chúng ta đã tìm hiểu và nắm bắt được những kiến thức cơ bản và quan trọng về Trái đất, các thành phần tự nhiên của Trái đất, Thiên nhiên và con người ở các châu lục cũng như các đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của nước ta. Vậy những đặc điểm trên được thể hiện như thế nào ở tỉnh Phú Thọ, nơi thầy trò chúng ta đang sinh sống, làm việc hằng ngày? Đó chính là lí do để chúng ta chuyển sang tìm hiểu một nội dung mới, đó là:
ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
Tiết 47, bài 41: ®Þa lÝ tØnh Phó Thä
Bản đồ hành chính Phú Thọ
Vị trí của Phú Thọ trên bản đồ Việt Nam
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí v lãnh thổ
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
Bản đồ hành chính Phú Thọ
Cực Bắc 21043`B
Cực Nam 20055` B
Cực Đông105027` §
Cực Tây 104049` §
1. Vị trí v lãnh thổ
Xác định trên bản đồ các điểm cực của tỉnh Phú Thọ?
Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB, nằm ở gần trung tâm miền Bắc
- Toạ độ địa lí:
+ Cực B: 21043` B( Đông Khê- Đoan Hùng)
+ Cực N: 20055` B (Yên Sơn-Thanh Sơn)
+ Cực Đ: 105027` Đ (Bạch Hạc- Việt Trì)
+ Cực T: 104048` Đ (Thu Cúc-Thanh Sơn.)
Giới hạn:
+ Phía Bắc: giáp Yên Bái, Tuyên Quang
+ Phía Nam và Tây Nam: giáp Hoà Bình
+ Phía Tây: giáp Sơn La
+ Phía Đông: giáp Vĩnh Phúc, Hà Nội
- Diện tích: 3.532,5 km2 (Chiếm 1,5% cả nước, đ?ng th? 36 trong c? nu?c -2009)
1. Vị trí v lãnh thổ
Ý nghĩa của vị trí và lãnh thổ
Vị trí và phạm vi lãnh thổ của Phú Thọ có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển KT-XH?
địa lí tỉnh Phú Thọ
- Quá trình thay đổi hành chính của tỉnh:
-Ngày 8/9/1891: tỉnh Hưng Hoá được thành lập
-Năm 1903: tỉnh lị của Hưng Hoá(cũ) được chuyển về Phú Thọ nên tỉnh Hưng Hoá( cũ) được gọi là tỉnh Phú Thọ
-Tháng 1/ 1968: tỉnh Phú Thọ hợp nhất với tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú
-Tháng 11/ 1996: Quốc hội khoá IX đã thông qua nghị quyết tái lập tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc
-Ngày 1/1/1997: tỉnh Phú Thọ chính thức đi vào hoạt động
2. Sự phân chia hành chính.
2. Sự phân chia hành chính
1-TP Việt Trì 7- Đoan Hùng
2-TX Phú Thọ 8- Tam Nông
3- Lâm Thao 9- Cẩm khê
4- Phù Ninh 10- Thanh Thuỷ
5- Thanh Ba 11- Thanh Sơn
6- Hạ Hoà 12- Tân Sơn
13-Yên Lập.
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
địa lí tỉnh Phú Thọ
Hãy xác định tờn v vị trí cỏc don v? hnh chớnh c?a t?nh cung nhu c?a địa phương em trên bản đồ hành chính Phú Thọ
địa lí tỉnh Phú Thọ
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
Bằng hiểu biết thực tế, cho biết tỉnh Phú Thọ có những dạng địa hình nào? Hãy nêu thế mạnh kinh tế của các dạng địa hình?
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
VÙNG NÚI
ĐỒI TRUNG DU
ĐỒNG BẰNG
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Núi thấp: các mạch núi chạy song song hướng TB-DN, nhiều vùng núi cao
800-> 1000m, tập trung ở Thanh Sơn,Tân Sơn, Yên Lập và rải rác ở Cẩm Khê, Hạ Hoà => có tiềm năng lâm nghiệp và KS.
* Dồi gò: diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở Doan Hùng, Thanh Ba, Phù Ninh, Tam Nông, Cẩm Khê. Dộ cao TB < 200 m
=> phát triển cây CN dài ngày(chè, sơn), hoa màu, cây ăn quả và rừng
* Dồng bằng: diện tích nhỏ, tập trung chủ yếu ở Việt Trì, Lâm Thao, Tam Nông => đất tốt, màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, rau màu và cây CN ngắn ngày
1. Địa hình
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm Việt Trì(vùng thấp) và trạm Minh Đài(vùng cao), hãy rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu ở tỉnh Phú Thọ?
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ TB năm : 22- 240C
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa
+ Lượng mưa TB năm:1500-2000 mm
- KH nhìn chung thuận lợi cho ĐS và SX. Tuy nhiên do thời tiết diễn biến phức tạp và sự phân hoá địa hình nên cũng có nhiều thiên tai (lũ quét, úng lụt, hạn hán...)
NHỮNG DIỄN BIẾN THẤT THƯỜNG CỦA KHÍ HẬU PHÚ THỌ
HẠN HÁN
Lũ quét ở ngòi Lao
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
Kể tên các con sông lớn của tỉnh mà em biết? Địa phương em có con sông (ngòi) nào chảy qua?
Sông Lô
Sông Đà
Sông Hồng
SÔNG NGÒI PHÚ THỌ
BẢN ĐỒ PHÚ THỌ
SÔNG HỒNG CHỤP TỪ MÁY BAY
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
- Mật độ dòng chảy khá cao; khoảng 1,6 km/ km 2
- Nhiều sông lớn chảy qua: S.Hồng, s.Dà, s.Lô
Khoảng 200 hồ đầm: Ao Châu, Chính Công, Quận Khê (Hạ Hoà).
- Nguồn nước ngầm có giá trị: nước khoáng La Phù, Bảo Yên( Thanh Thuỷ) có giá trị du lịch và an dưỡng
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng
- Đất Feralít: chiếm diện tích lớn ở đồi núi => trồng cây CN, cây an quả, phát triển rừng
- Đất phù sa ở đồng bằng => trồng cây lúa nước, cây thực phẩm...
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
Rất phong phú, đa dạng:
+ Thực vật: rừng tự nhiên điển hình là rừng kín thường xanh, rừng nguyên sinh ở VQG Xuân Sơn
+ Động vật: nhiều loài quý hiếm( vượn quần đùi trắng, khỉ bạc má, thú nhỏ, loài gặm nhấm, các loài chim, cá.)
- Cần bảo vệ rừng và nguy cơ tuyệt chủng của ĐV
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI BẬT
GÀ 9 CỰA Ở TÂN SƠN PHÚ THỌ
CÁ ANH VŨ
Gà ngũ sắc
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
ĐƯỜNG VÀO VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
CÁCLOẠI HOA CHUỐI RỪNG XUÂN SƠN
MỘT SỐ SINH VẬT ĐẶC HỮU CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
CÁ CHÌNH XUÂN SƠN
HANG ĐỘNG Ở XUÂN SƠN
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
Tài nguyên KS tương đối đa dạng, toàn tỉnh có 215 mỏ và điểm quặng
Các KS chính:
+ VLXD:cao lanh( Tam Nông), đá vôi( Thanh Ba, Cẩm Khê), cát sỏi sông Lô.
+ KS kim loại: quặng sắt (Hạ Hoà, Thanh Sơn), pirit (Thanh Sơn), mi ca, than bùn.
KHOÁNG SẢN PHÚ THỌ
CHẾ BIẾN PIRÍT THANH SƠN
KHAI THÁC ĐÁ VÔI THANH BA
Khai thác cát sỏi
TRÊN SÔNG LÔ
Ở NGÒI GIÀNH
Qua tìm hiểu về vị trí địa lí cũng như các điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh Phú Thọ, em có nhận xét chung gì?
Phú Thọ có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, cơ bản thuận lợi cho sự phát triển KT-XH của tỉnh, tuy nhiên chúng ta cũng cần phải khắc phục không ít khó khăn.
- Xỏc d?nh v? trớ, gi?i h?n t?nh Phỳ Th?
K? tờn cỏc don v? hnh chớnh c?a t?nh, Xỏc d?nh tờn, v? trớ huy?n C?m Khờ v xó Ngụ Xỏ?
Củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành các bài tập
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về dân cư, kinh tế tỉnh Phú Thọ, chu?n b? cho gi? sau.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
Chào mừng các thầy cô và các em về dự tiết Địa Lý
Lớp 9B
Những đảo nào của nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển? Tại sao?
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời
- Các đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà.
- Nguyên nhân:
+ Là những đảo có diện tích đất khá lớn.
+ Nằm trong các ngư trường lớn.
+ Nằm trên các tuyến vận tải quan trọng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp, di tích LSVH...
Giới thiệu bài:
Trải qua 4 năm học môn Địa lí ở cấp THCS, chúng ta đã tìm hiểu và nắm bắt được những kiến thức cơ bản và quan trọng về Trái đất, các thành phần tự nhiên của Trái đất, Thiên nhiên và con người ở các châu lục cũng như các đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của nước ta. Vậy những đặc điểm trên được thể hiện như thế nào ở tỉnh Phú Thọ, nơi thầy trò chúng ta đang sinh sống, làm việc hằng ngày? Đó chính là lí do để chúng ta chuyển sang tìm hiểu một nội dung mới, đó là:
ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
Tiết 47, bài 41: ®Þa lÝ tØnh Phó Thä
Bản đồ hành chính Phú Thọ
Vị trí của Phú Thọ trên bản đồ Việt Nam
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí v lãnh thổ
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
Bản đồ hành chính Phú Thọ
Cực Bắc 21043`B
Cực Nam 20055` B
Cực Đông105027` §
Cực Tây 104049` §
1. Vị trí v lãnh thổ
Xác định trên bản đồ các điểm cực của tỉnh Phú Thọ?
Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB, nằm ở gần trung tâm miền Bắc
- Toạ độ địa lí:
+ Cực B: 21043` B( Đông Khê- Đoan Hùng)
+ Cực N: 20055` B (Yên Sơn-Thanh Sơn)
+ Cực Đ: 105027` Đ (Bạch Hạc- Việt Trì)
+ Cực T: 104048` Đ (Thu Cúc-Thanh Sơn.)
Giới hạn:
+ Phía Bắc: giáp Yên Bái, Tuyên Quang
+ Phía Nam và Tây Nam: giáp Hoà Bình
+ Phía Tây: giáp Sơn La
+ Phía Đông: giáp Vĩnh Phúc, Hà Nội
- Diện tích: 3.532,5 km2 (Chiếm 1,5% cả nước, đ?ng th? 36 trong c? nu?c -2009)
1. Vị trí v lãnh thổ
Ý nghĩa của vị trí và lãnh thổ
Vị trí và phạm vi lãnh thổ của Phú Thọ có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển KT-XH?
địa lí tỉnh Phú Thọ
- Quá trình thay đổi hành chính của tỉnh:
-Ngày 8/9/1891: tỉnh Hưng Hoá được thành lập
-Năm 1903: tỉnh lị của Hưng Hoá(cũ) được chuyển về Phú Thọ nên tỉnh Hưng Hoá( cũ) được gọi là tỉnh Phú Thọ
-Tháng 1/ 1968: tỉnh Phú Thọ hợp nhất với tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú
-Tháng 11/ 1996: Quốc hội khoá IX đã thông qua nghị quyết tái lập tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc
-Ngày 1/1/1997: tỉnh Phú Thọ chính thức đi vào hoạt động
2. Sự phân chia hành chính.
2. Sự phân chia hành chính
1-TP Việt Trì 7- Đoan Hùng
2-TX Phú Thọ 8- Tam Nông
3- Lâm Thao 9- Cẩm khê
4- Phù Ninh 10- Thanh Thuỷ
5- Thanh Ba 11- Thanh Sơn
6- Hạ Hoà 12- Tân Sơn
13-Yên Lập.
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
địa lí tỉnh Phú Thọ
Hãy xác định tờn v vị trí cỏc don v? hnh chớnh c?a t?nh cung nhu c?a địa phương em trên bản đồ hành chính Phú Thọ
địa lí tỉnh Phú Thọ
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
Bằng hiểu biết thực tế, cho biết tỉnh Phú Thọ có những dạng địa hình nào? Hãy nêu thế mạnh kinh tế của các dạng địa hình?
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
VÙNG NÚI
ĐỒI TRUNG DU
ĐỒNG BẰNG
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Núi thấp: các mạch núi chạy song song hướng TB-DN, nhiều vùng núi cao
800-> 1000m, tập trung ở Thanh Sơn,Tân Sơn, Yên Lập và rải rác ở Cẩm Khê, Hạ Hoà => có tiềm năng lâm nghiệp và KS.
* Dồi gò: diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở Doan Hùng, Thanh Ba, Phù Ninh, Tam Nông, Cẩm Khê. Dộ cao TB < 200 m
=> phát triển cây CN dài ngày(chè, sơn), hoa màu, cây ăn quả và rừng
* Dồng bằng: diện tích nhỏ, tập trung chủ yếu ở Việt Trì, Lâm Thao, Tam Nông => đất tốt, màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, rau màu và cây CN ngắn ngày
1. Địa hình
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm Việt Trì(vùng thấp) và trạm Minh Đài(vùng cao), hãy rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu ở tỉnh Phú Thọ?
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ TB năm : 22- 240C
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa
+ Lượng mưa TB năm:1500-2000 mm
- KH nhìn chung thuận lợi cho ĐS và SX. Tuy nhiên do thời tiết diễn biến phức tạp và sự phân hoá địa hình nên cũng có nhiều thiên tai (lũ quét, úng lụt, hạn hán...)
NHỮNG DIỄN BIẾN THẤT THƯỜNG CỦA KHÍ HẬU PHÚ THỌ
HẠN HÁN
Lũ quét ở ngòi Lao
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
Kể tên các con sông lớn của tỉnh mà em biết? Địa phương em có con sông (ngòi) nào chảy qua?
Sông Lô
Sông Đà
Sông Hồng
SÔNG NGÒI PHÚ THỌ
BẢN ĐỒ PHÚ THỌ
SÔNG HỒNG CHỤP TỪ MÁY BAY
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
- Mật độ dòng chảy khá cao; khoảng 1,6 km/ km 2
- Nhiều sông lớn chảy qua: S.Hồng, s.Dà, s.Lô
Khoảng 200 hồ đầm: Ao Châu, Chính Công, Quận Khê (Hạ Hoà).
- Nguồn nước ngầm có giá trị: nước khoáng La Phù, Bảo Yên( Thanh Thuỷ) có giá trị du lịch và an dưỡng
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng
- Đất Feralít: chiếm diện tích lớn ở đồi núi => trồng cây CN, cây an quả, phát triển rừng
- Đất phù sa ở đồng bằng => trồng cây lúa nước, cây thực phẩm...
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
Rất phong phú, đa dạng:
+ Thực vật: rừng tự nhiên điển hình là rừng kín thường xanh, rừng nguyên sinh ở VQG Xuân Sơn
+ Động vật: nhiều loài quý hiếm( vượn quần đùi trắng, khỉ bạc má, thú nhỏ, loài gặm nhấm, các loài chim, cá.)
- Cần bảo vệ rừng và nguy cơ tuyệt chủng của ĐV
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI BẬT
GÀ 9 CỰA Ở TÂN SƠN PHÚ THỌ
CÁ ANH VŨ
Gà ngũ sắc
VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
ĐƯỜNG VÀO VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
CÁCLOẠI HOA CHUỐI RỪNG XUÂN SƠN
MỘT SỐ SINH VẬT ĐẶC HỮU CỦA VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN
CÁ CHÌNH XUÂN SƠN
HANG ĐỘNG Ở XUÂN SƠN
địa lí tỉnh Phú Thọ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. KhÝ hËu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
Tài nguyên KS tương đối đa dạng, toàn tỉnh có 215 mỏ và điểm quặng
Các KS chính:
+ VLXD:cao lanh( Tam Nông), đá vôi( Thanh Ba, Cẩm Khê), cát sỏi sông Lô.
+ KS kim loại: quặng sắt (Hạ Hoà, Thanh Sơn), pirit (Thanh Sơn), mi ca, than bùn.
KHOÁNG SẢN PHÚ THỌ
CHẾ BIẾN PIRÍT THANH SƠN
KHAI THÁC ĐÁ VÔI THANH BA
Khai thác cát sỏi
TRÊN SÔNG LÔ
Ở NGÒI GIÀNH
Qua tìm hiểu về vị trí địa lí cũng như các điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh Phú Thọ, em có nhận xét chung gì?
Phú Thọ có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, cơ bản thuận lợi cho sự phát triển KT-XH của tỉnh, tuy nhiên chúng ta cũng cần phải khắc phục không ít khó khăn.
- Xỏc d?nh v? trớ, gi?i h?n t?nh Phỳ Th?
K? tờn cỏc don v? hnh chớnh c?a t?nh, Xỏc d?nh tờn, v? trớ huy?n C?m Khờ v xó Ngụ Xỏ?
Củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành các bài tập
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về dân cư, kinh tế tỉnh Phú Thọ, chu?n b? cho gi? sau.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)