Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Phạm Hùng Thái |
Ngày 28/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 41 : ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Quan sát bản đồ trên hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của tỉnh trong phát triển kinh tế?
1. Vị trí và lãnh thổ
2.Sự phân chia hành chính
Lâm Đồng có 149 đơn vị hành chính cấp xã gồm 118 xã, 18 phường và 12 thị trấn. Trong đó có 47 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn.
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Thảo luận nhóm: 5 phút
Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên Việt Nam, tài liệu địa lí Lâm Đồng, hãy:
Nêu đặc điểm chung?
Ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội?
Nhóm 1 ; 2 : Tìm hiểu địa hình và khí hậu.
Nhóm 3 ; 4 : Tìm hiểu về thủy văn và thổ nhưỡng.
Nhóm 5 ; 6 : Tìm hiểu về sinh vật và khoáng sản.
Nhóm 1 : Trình bày về địa hình
LANGBIANG
a. Địa hình:
+ Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng.
+ Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam:
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).
Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình nguyên.
+ Ý nghĩa : tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng , tạo ra thế mạnh kinh tế khác nhau cho các tiểu vùng địa hình (Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc)
Nhóm 2 : Trình bày về tài nguyên khí hậu
b.Khí hậu:
+ Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm..
+ Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới.
Nhóm 3 : Trình bày về tài nguyên thủy văn
Sông Đa Dâng
Sông Đa Nhim
Nhóm 4 : Trình bày về tài nguyên thổ nhưỡng
Nhóm 5 : Trình bày về tài nguyên sinh vật
Vườn Quốc Gia Bidoup Núi Bà
Nhóm 6 : Trình bày về tài nguyên khoáng sản
Nhà máy Bôxít Tân Rai
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Quan sát bản đồ trên hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của tỉnh trong phát triển kinh tế?
1. Vị trí và lãnh thổ
2.Sự phân chia hành chính
Lâm Đồng có 149 đơn vị hành chính cấp xã gồm 118 xã, 18 phường và 12 thị trấn. Trong đó có 47 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn.
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Thảo luận nhóm: 5 phút
Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên Việt Nam, tài liệu địa lí Lâm Đồng, hãy:
Nêu đặc điểm chung?
Ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội?
Nhóm 1 ; 2 : Tìm hiểu địa hình và khí hậu.
Nhóm 3 ; 4 : Tìm hiểu về thủy văn và thổ nhưỡng.
Nhóm 5 ; 6 : Tìm hiểu về sinh vật và khoáng sản.
Nhóm 1 : Trình bày về địa hình
LANGBIANG
a. Địa hình:
+ Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng.
+ Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam:
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).
Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán bình nguyên.
+ Ý nghĩa : tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng , tạo ra thế mạnh kinh tế khác nhau cho các tiểu vùng địa hình (Phát triển cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc)
Nhóm 2 : Trình bày về tài nguyên khí hậu
b.Khí hậu:
+ Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm..
+ Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới.
Nhóm 3 : Trình bày về tài nguyên thủy văn
Sông Đa Dâng
Sông Đa Nhim
Nhóm 4 : Trình bày về tài nguyên thổ nhưỡng
Nhóm 5 : Trình bày về tài nguyên sinh vật
Vườn Quốc Gia Bidoup Núi Bà
Nhóm 6 : Trình bày về tài nguyên khoáng sản
Nhà máy Bôxít Tân Rai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hùng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)