Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi phạm thị mỹ |
Ngày 28/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào cô và các bạn Lớp 9F – Tổ 4
Bài 43:
Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
IV. Kinh tế:
2.Các ngành kinh tế:
a. Công nghiệp:
- Xây dựng chiếm 8.9% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (2004)
- Cơ cấu: khá đa dạng, nhiều ngành: công nghiệp- xây dựng, điện, chế biến nông - lâm sản, khai thác khoáng sản...
- Giá trị sản xuất: 1.094.828 triệu đồng
- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu:
+ Đường mật:10.709 tấn
+ Điện lực: 304.035.000kw
+ Gạch các loại: 167.117.000 viên
- Phương hướng phát triển công nghiệp:
+ Thực hiện chính sách mở cửa, khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Phát triển các ngành công nghiệp trong điểm, đổi mới thiết bị và công nghệ, phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Phương hướng phát triển công nghiệp:
+ Tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu tại chỗ như thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất phân bón và chế biến thực phẩm.
+ Hình thành và phát huy hiệu quả khu công nghiệp tập trung Hòa Phú, cụm công nghiệp Ea Đar – Ea Kar, Buôn Hồ, Krông Buk, Buôn Ma Thuột, đồng thời quy hoạch các cụm công nghiệp Ea H’leo, Krông Bông và các huyện còn lại, mỗi cụm, điểm công nghiệp có quy mô khoảng 30 – 50 ha.
- Chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn với quy mô vừa và nhỏ, lựa chọn công nghệ phù hợp và hiệu quả, gắn công nghiệp với vùng nguyên liệu; khôi phục và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Gắn phát triển công nghiệp với việc hình thành mạng lưới đô thị và phân bố các điểm dân cư tập trung.
Một số hình ảnh:
- Giá trị sản xuất: 7.012.499 triệu đồng (2004)
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cây công nghiệp, nuôi trồng rừng, chăn nuôi…
- Trồng trọt: Với diện tích đất nông nghiệp: 428.000ha (2004)
- Các loại cây trồng chính: Cà phê, cao su, lúa ,ngô, khoai, sắn…
- Chăn nuôi: gồm trâu: 20.350 con, bò: 140.400 con, dê, lợn và gia cầm,…
- Thủy sản: Có diện tích nuôi trồng: 3.590 ha, sản lượng nuôi trồng và đánh bắt: 6.420 tấn
- Lâm nghiệp: Hiện nay, dù diện tích rừng Tây ngày càng giảm sút, nhưng vẫn là 1 trong 4 vùng có gỗ rừng tự nhiên lớn nhất cả nước. Nạn mất rừng tự nhiên xảy ra mạnh mẽ, ngày càng báo động, trong đó Đắk Lắk là tỉnh có tỷ lệ mất rừng cao nhất.
- Diện tích đất lâm nghiệp là: 606.488 ha. Trong đó rừng tự nhiên là: 590.500 ha, rừng trồng là: 15.988 ha
- Chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng trồng và bảo tồn thiên nhiên
b. Nông nghiệp:
Một số hình ảnh
- Phương hướng phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng sản lượng, chất lượng hàng hóa xuất khẩu.
+ Phát triển hài hòa giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu nhập trên hecta đất nông nghiệp.
+ Phấn đấu đạt giá trị sản xuất nông nghiệp 54 – 55 triệu đồng/ha canh tác vào năm 2020.
c. Dịch vụ:
Giao thông vận tải: hoạt động giao thông vận tải chủ yếu là 2 loại hình giao thông chính là đường bộ và hàng không
Bưu chính viễn thông: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành ngày càng được tăng cường mạnh mẽ
Thương mại: chiếm 17.3% nền kinh tế của tỉnh; xuất khẩu 3.300 triệu USD(1996-2000), nhập khẩu 81 triệu USD
Du lịch: Có nhều danh lam thắng cảnh và di tích văn hoá, lịch sử.
Một số hình ảnh
V. Bảo vệ tài nguyên môi trường:
a. Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường:
Hiện nay thiên nhiên – môi trường của Đắk Lắk đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 4 năm (2007-2011) diện tích rừng ở Đắk Lắk đã giảm, hàng chục ngàn ha rừng tự nhiên đã và đang bị chuyển đổi trồng cao su, nhưng không ít trường hợp bị lợi dụng khai thác gỗ hoặc sử dụng vào những mục đích khác. Đây là nguyên nhân dẫn đến đất bị thoái hóa, suy giảm mạnh hệ sinh thái và nguy cơ gây ra thảm họa lũ quét.
Phá rừng ở Buôn Ja Wầm
- Biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu rõ nét, vài năm gần đây nhiệt độ toàn vùng tăng cao hơn hẳn những năm trước. Nắng nóng kéo dài làm khô hạn nhiều khu vực, không ít con sông bị trơ tận đáy, nóng làm hàng nghìn ha cây trồng bị khô cháy, thiệt hại lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Nhiều diện tích lúa bị giảm năng suất do khô hạn ở Đắk Lắk.
Hồ, đập ở thiếu nước giữa mùa mưa
- Số liệu đo mưa ở Tây Nguyên cũng cho thấy lượng mưa năm của nhiều khu vực có dấu hiệu thay đổi đáng kể, theo hướng nơi nào có mưa nhiều nhiều thì lượng mưa tăng hơn, còn những nơi ít mưa càng ít hơn. Đặc biệt, hiện tượng mưa tập trung với cường độ mạnh và lưu lượng lớn có tần suất xuất hiện cao hơn, là nguyên nhân làm cho hiện tượng thiên tai như lũ quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều.
Lực lượng cứu hộ, cứu nạn tỉnh Đắk Lắk sơ
tán người dân ra khỏi vùng ngập lụt
Cạnh con đường nội đồng buôn Sah bị
khoét sâu đang đối mặt với nguy cơ
sạt lở vào mùa mưa.
b. Biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường:
Trồng và bảo vệ rừng là biện pháp hàng đầu.
Khai thác phải đi đối với bảo vệ tài nguyên, môi trường để đảm bảo sự phát triển tài nguyên – môi trường của tỉnh.
Học sinh Trường THCS Trần Bình Trọng (Tp.BMT) làm vệ sinh trong sân trường
Nhiều hoạt động thiết thực
bảo vệ môi trường
Hằng ngày, lượng rác thải của Bệnh viện Đa
khoa khu vực 333 vẫn được chôn lấp thủ công
VI.Phương hướng phát triển kinh tế:
- Giai đoạn từ năm 2001-2010, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa với cơ cấu GDP vào năm 2010 sẽ là:
+ Phát triển các ngành trọng điểm, đổi mới thiết bị và công nghệ, thu hút vốn và kĩ thuật công nghệ hiện đại của nước ngoài, đẩy mạnh việc cổ phần hóa các xí nghiệp, phát triển các khu công nghiệp tập trung.
+ Nâng cấp xây dựng các tuyến đường giao thông, sân bay, bê tông hóa đường nông thôn.
+ Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ và du lịch.
Cảm ơn các bạn và cô đã theo dõi
Các thành viên:
Nguyễn Dương Thuận
Lê Trần Đức Huy
Lê Thị Ngọc Hà
Đoàn Ngọc Thảo Nguyên
Lê Vương Phú
Trần Nhật Huy
Trần Thiên Lộc
Dương Hải Yến
Trần Thị Phương Uyên
Trần Thị Thu Huyền
Bài 43:
Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
IV. Kinh tế:
2.Các ngành kinh tế:
a. Công nghiệp:
- Xây dựng chiếm 8.9% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (2004)
- Cơ cấu: khá đa dạng, nhiều ngành: công nghiệp- xây dựng, điện, chế biến nông - lâm sản, khai thác khoáng sản...
- Giá trị sản xuất: 1.094.828 triệu đồng
- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu:
+ Đường mật:10.709 tấn
+ Điện lực: 304.035.000kw
+ Gạch các loại: 167.117.000 viên
- Phương hướng phát triển công nghiệp:
+ Thực hiện chính sách mở cửa, khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Phát triển các ngành công nghiệp trong điểm, đổi mới thiết bị và công nghệ, phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Phương hướng phát triển công nghiệp:
+ Tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu tại chỗ như thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất phân bón và chế biến thực phẩm.
+ Hình thành và phát huy hiệu quả khu công nghiệp tập trung Hòa Phú, cụm công nghiệp Ea Đar – Ea Kar, Buôn Hồ, Krông Buk, Buôn Ma Thuột, đồng thời quy hoạch các cụm công nghiệp Ea H’leo, Krông Bông và các huyện còn lại, mỗi cụm, điểm công nghiệp có quy mô khoảng 30 – 50 ha.
- Chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn với quy mô vừa và nhỏ, lựa chọn công nghệ phù hợp và hiệu quả, gắn công nghiệp với vùng nguyên liệu; khôi phục và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Gắn phát triển công nghiệp với việc hình thành mạng lưới đô thị và phân bố các điểm dân cư tập trung.
Một số hình ảnh:
- Giá trị sản xuất: 7.012.499 triệu đồng (2004)
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cây công nghiệp, nuôi trồng rừng, chăn nuôi…
- Trồng trọt: Với diện tích đất nông nghiệp: 428.000ha (2004)
- Các loại cây trồng chính: Cà phê, cao su, lúa ,ngô, khoai, sắn…
- Chăn nuôi: gồm trâu: 20.350 con, bò: 140.400 con, dê, lợn và gia cầm,…
- Thủy sản: Có diện tích nuôi trồng: 3.590 ha, sản lượng nuôi trồng và đánh bắt: 6.420 tấn
- Lâm nghiệp: Hiện nay, dù diện tích rừng Tây ngày càng giảm sút, nhưng vẫn là 1 trong 4 vùng có gỗ rừng tự nhiên lớn nhất cả nước. Nạn mất rừng tự nhiên xảy ra mạnh mẽ, ngày càng báo động, trong đó Đắk Lắk là tỉnh có tỷ lệ mất rừng cao nhất.
- Diện tích đất lâm nghiệp là: 606.488 ha. Trong đó rừng tự nhiên là: 590.500 ha, rừng trồng là: 15.988 ha
- Chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng trồng và bảo tồn thiên nhiên
b. Nông nghiệp:
Một số hình ảnh
- Phương hướng phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng sản lượng, chất lượng hàng hóa xuất khẩu.
+ Phát triển hài hòa giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu nhập trên hecta đất nông nghiệp.
+ Phấn đấu đạt giá trị sản xuất nông nghiệp 54 – 55 triệu đồng/ha canh tác vào năm 2020.
c. Dịch vụ:
Giao thông vận tải: hoạt động giao thông vận tải chủ yếu là 2 loại hình giao thông chính là đường bộ và hàng không
Bưu chính viễn thông: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành ngày càng được tăng cường mạnh mẽ
Thương mại: chiếm 17.3% nền kinh tế của tỉnh; xuất khẩu 3.300 triệu USD(1996-2000), nhập khẩu 81 triệu USD
Du lịch: Có nhều danh lam thắng cảnh và di tích văn hoá, lịch sử.
Một số hình ảnh
V. Bảo vệ tài nguyên môi trường:
a. Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường:
Hiện nay thiên nhiên – môi trường của Đắk Lắk đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 4 năm (2007-2011) diện tích rừng ở Đắk Lắk đã giảm, hàng chục ngàn ha rừng tự nhiên đã và đang bị chuyển đổi trồng cao su, nhưng không ít trường hợp bị lợi dụng khai thác gỗ hoặc sử dụng vào những mục đích khác. Đây là nguyên nhân dẫn đến đất bị thoái hóa, suy giảm mạnh hệ sinh thái và nguy cơ gây ra thảm họa lũ quét.
Phá rừng ở Buôn Ja Wầm
- Biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu rõ nét, vài năm gần đây nhiệt độ toàn vùng tăng cao hơn hẳn những năm trước. Nắng nóng kéo dài làm khô hạn nhiều khu vực, không ít con sông bị trơ tận đáy, nóng làm hàng nghìn ha cây trồng bị khô cháy, thiệt hại lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Nhiều diện tích lúa bị giảm năng suất do khô hạn ở Đắk Lắk.
Hồ, đập ở thiếu nước giữa mùa mưa
- Số liệu đo mưa ở Tây Nguyên cũng cho thấy lượng mưa năm của nhiều khu vực có dấu hiệu thay đổi đáng kể, theo hướng nơi nào có mưa nhiều nhiều thì lượng mưa tăng hơn, còn những nơi ít mưa càng ít hơn. Đặc biệt, hiện tượng mưa tập trung với cường độ mạnh và lưu lượng lớn có tần suất xuất hiện cao hơn, là nguyên nhân làm cho hiện tượng thiên tai như lũ quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều.
Lực lượng cứu hộ, cứu nạn tỉnh Đắk Lắk sơ
tán người dân ra khỏi vùng ngập lụt
Cạnh con đường nội đồng buôn Sah bị
khoét sâu đang đối mặt với nguy cơ
sạt lở vào mùa mưa.
b. Biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường:
Trồng và bảo vệ rừng là biện pháp hàng đầu.
Khai thác phải đi đối với bảo vệ tài nguyên, môi trường để đảm bảo sự phát triển tài nguyên – môi trường của tỉnh.
Học sinh Trường THCS Trần Bình Trọng (Tp.BMT) làm vệ sinh trong sân trường
Nhiều hoạt động thiết thực
bảo vệ môi trường
Hằng ngày, lượng rác thải của Bệnh viện Đa
khoa khu vực 333 vẫn được chôn lấp thủ công
VI.Phương hướng phát triển kinh tế:
- Giai đoạn từ năm 2001-2010, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa với cơ cấu GDP vào năm 2010 sẽ là:
+ Phát triển các ngành trọng điểm, đổi mới thiết bị và công nghệ, thu hút vốn và kĩ thuật công nghệ hiện đại của nước ngoài, đẩy mạnh việc cổ phần hóa các xí nghiệp, phát triển các khu công nghiệp tập trung.
+ Nâng cấp xây dựng các tuyến đường giao thông, sân bay, bê tông hóa đường nông thôn.
+ Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ và du lịch.
Cảm ơn các bạn và cô đã theo dõi
Các thành viên:
Nguyễn Dương Thuận
Lê Trần Đức Huy
Lê Thị Ngọc Hà
Đoàn Ngọc Thảo Nguyên
Lê Vương Phú
Trần Nhật Huy
Trần Thiên Lộc
Dương Hải Yến
Trần Thị Phương Uyên
Trần Thị Thu Huyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)