Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đông | Ngày 10/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41
ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC TRỌNG
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
Nguyễn Văn Đông
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41
ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
LÂM ĐỒNG
TÂY NGUYÊN
BÀI 41
ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Nguyễn Văn Đông
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Nguyễn Văn Đông
- Toạ độ địa lí:
Cực Bắc: 12o15’ Bắc
Cực Nam: 11o12’Bắc
Cực Đông: 108045’ Đông
Cực Tây: 107015’ Đông
Cực Nam: 11o12’Bắc
Cực Bắc: 12o15’ Bắc
Cực Đông: 108045’ Đông
Cực Tây: 107015’ Đông
Nguyễn Văn Đông
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Toạ độ địa lí:
- Giới hạn:
Phía bắc: giáp Đắc Lắc,
Phía đông: giáp Khánh Hòa và Ninh Thuận,
Phía tây giáp Bình Phước,
Phía tây nam giáp Đồng Nai,
Phía nam - đông nam: giáp Bình Thuận
* Lâm Đồng là tỉnh nội địa, không giáp quốc gia và bờ biển, là vị trí khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế
Xác định Lâm Đồng giáp với những tỉnh nào?
Nguyễn Văn Đông
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Toạ độ địa lí:
- Giới hạn:
2. Sự phân chia hành chính:
- Quá trình hình thành tỉnh:
TỈNH ĐỒNG NAI THƯỢNG
Tỉnh Đồng Nai Thượng được thành lập từ năm 1899. Năm 1905, tỉnh Đồng Nai Thượng bị bãi bỏ và đến năm 1920 được tái lập.
TỈNH LÂM ĐỒNG
Ngày 19-5-1958, Ngô Đình Diệm ra Nghị định số 170-NV đổi tên tỉnh Đồng Nai Thượng là Lâm Đồng.
TỈNH TUYÊN ĐỨC
Ngày 19-5-1958, Ngô Đình Diệm ra Sắc lệnh số 261-NV thành lập tỉnh Tuyên Đức.
Ngày 30-6-1958, quận Dran được tách khỏi tỉnh Lâm Đồng để sáp nhập vào tỉnh Tuyên Đức.
Tỉnh Tuyên Đức có 3 quận: Đơn Dương, Đức Trọng và Lạc Dương.
LÂM ĐỒNG NGÀY NAY
Nguyễn Văn Đông
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí và lãnh thổ
Toạ độ địa lí:
- Giới hạn:
2. Sự phân chia hành chính:
- Quá trình hình thành tỉnh:
- Sự phân chia hành chính:
Tháng 12 năm 2004, thành lập huyện Đam Rông
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình:
- Địa hình núi: có độ cao trên 1.000m, chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh.
CÁC ĐINH NÚI
- Địa hình cao nguyên bazan khoảng 20% s, phân bậc : 800 - 900m (Bảo Lộc), bậc 900 - 1.000m (Di Linh)
- Địa hình đồi khoảng 17% diện tích độ cao 800-1.000m
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa, có sự khác nhau về độ cao,thời tiết ôn hòa, dịu mát quanh năm; thường ít có những biến động lớn năm.
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động 16o – 23oC
Độ ẩm: 70%-90%.
- Lượng mưa lớn, năm phân bố không đều theo không gian và thời gian, dao động trong khoảng 1.600 - 2.700mm.
 - Hiện tượng thời tiết khác: Sương mù, sương muối, mưa dông, mưa đá
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình:
2. Khí hậu:
3. Thuỷ văn:
-Sông suối phân bố khá đồng đều, mật độ trung bình 0,6km/km2, phần lớn chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam, lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.
- Các sông lớn trong tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai, Ba sông chính là : Đa Dâng, Đa Nhim và La Ngà.
SÔNG LA NGÀ
HỒ XUÂN HƯƠNG
Hệ thống hồ: có nhiều hồ nhân tạo: Hồ Đơn Dương(thủy điện Đa Nhim),
- Đan Kia - Suối Vàng (nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt, Nhà máy thuỷ điện Ankroet),
- Hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thở, Tuyền Lâm,… là những thắng cảnh du lịch.
- Hồ Quảng Hiệp, Pró, Đạ Tẻh,… cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
Nguyễn Văn Đông
4. Thổ nhưỡng:
Lâm Đồng có diện tích đất chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất:
- Nhóm đất xói mòn mạnh
Nhóm đất mùn alit trên núi
Nhóm đất xám
- Nhóm đất đỏ bazan
- Nhóm đất đen
- Nhóm đất mới biến đổi
- Nhóm đất glây
- Nhóm đất phù sa
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Đặc điểm:
2. Khí hậu:
3. Thuỷ văn:
Đất feralit
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Đặc điểm:
2. Khí hậu:
3. Thuỷ văn:
4. Thổ nhưỡng:
5. Tài nguyên sinh vật
Sinh vật khá phong phú:
Động vật: có 128 họ, có một số loài đặc biệt quý hiếm và là một trong số rất ít nơi được coi là còn những cá thể cuối cùng của tê giác Java, bò xám, nai cà tong ở Việt Nam.
Thực vật : khoảng 2.000 loài, cây quý hiếm như thông 2 lá dẹt, thông đỏ, bạch linh, sâm Ngọc Linh…
Năm 1999 có 618.536,82ha đất có rừng
THÔNG ĐỎ
TÊ GIÁC
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Đặc điểm:
2. Khí hậu:
3. Thuỷ văn:
4. Thổ nhưỡng:
5. Tài nguyên sinh vật
6. Khoáng sản:
Hiện có: 165 điểm khoáng sản, trong đó có 23 mỏ lớn, chia ra thành 7 nhóm: than, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng, đá quý, phóng xạ, nước khoáng nóng.
Nguyễn Văn Đông
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
ĐIẠ LÍ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH LÂM ĐỒNG
II – ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Đặc điểm:
2. Khí hậu:
3. Thuỷ văn:
4. Thổ nhưỡng:
5. Tài nguyên sinh vật
6. Khoáng sản:
Nguyễn Văn Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)