Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Địa lí tỉnh (thành phổ) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH KON TUM ĐỊA LÍ LỚP 9 BÀI 41 : ĐỊA LÍ TỈNH KON TUM GIÁO VIÊN : VŨ TUẤN ANH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SWJ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
:
1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ: 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ
Em hãy nêu vị trí địa lí của Kon Tum ? Phía Bắc giáp với: Phía Nam giáp với Phía Đông giáp với: Phía Tây giáp với: : 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ
- Phạm vi lãnh thổ: Phía Bắc giáp với Quảng Nam Phía Nam giáp với Gia Lai Phía Đông giáp với Quảng Ngãi Phía Tây giáp với Lào và Cam Pu Chia - Diện tích: 9614,5 latex(km^2) - Ý nghĩa vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế xã hội: Thuận lợi giao lưu, buôn bán với các nước và các tỉnh trên đất liền 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH: 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
* Sơ lược về quá trình hình thành tỉnh Kon Tum: - Ngày 9 tháng 2 năm 1913, tỉnh Kon Tum được thành lập. - Từ năm 1976 đến năm 1991, tỉnh Kon Tum sáp nhập với Gia Lai thành tỉnh Gia Lai - Kon Tum. - Nghị quyết kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 8 ngày 12 tháng 8 năm 1991 đã chia lại tỉnh Gia Lai - Kon Tum thành hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai. : 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
* Các đơn vị hành chính: - Tỉnh có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, với 96 xã, phường và thị trấn, bao gồm: + Thị xã Kon Tum + Huyện Đắk Glei + Huyện Đắk Hà + Huyện Đắk Tô + Huyện Kon Plông + Huyện Kon Rẫy + Huyện Ngọc Hồi + Huyện Sa Thầy + Huyện Tu Mơ Rông - Trung tâm của tỉnh hiện nay là thị xã Kon Tum II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
:
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. ĐỊA HÌNH 2. KHÍ HẬU 3. THUỶ VĂN 4. THỔ NHƯỠNG 5. SINH VẬT 6. KHOÁNG SẢN 1. ĐỊA HÌNH: 1. ĐỊA HÌNH
Em có nhận xét gì về địa hình Kon Tum ? : 1. ĐỊA HÌNH
- Địa hình đa dạng và thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, bao gồm: đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ với nhau rất phức tạp. - Phía Bắc đồi núi cao, độ dốc lớn, có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m. - Độ cao trung bình ở phía Bắc từ 800-1.200m, phía Nam độ cao từ 500 - 550m. => Dân cư tập trung chủ yếu ở các thung lũng, phía Nam 2. KHÍ HẬU: 2. KHÍ HẬU
Em hãy nêu những nét đặc trung về khí hậu Kon Tum ? : 2. KHÍ HẬU
- Kon Tum nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. - Nhiệt độ trung bình năm 22 - latex(23^0)C. - Độ ẩm bình quân hàng năm 78-87%. - Lượng mưa trung bình hàng năm 1.730 - 1.880 mm. - Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4,5 đến tháng 10, 11, tập trung đến 85 -90% lượng mưa hàng năm. => Thích hợp phát triển cây công nghiệp và phơi sấy sản phẩm vào mùa khô. 3. THUỶ VĂN: 3. THUỶ VĂN
Em có nhận xét gì về sông ngòi Kon Tum ? Em có nhận xét gì về sông ngòi Kon Tum ? : 3. THUỶ VĂN
- Mạng lưới thủy văn phát triển trên địa bàn tỉnh KonTum là chủ yếu của lưu vực sông SêSan, bao gồm ba con sông chính: sông ĐăkBla, sông KrôngPôkô và sông Sa Thầy. - Các sông này có mạng lưới suối, khe nhỏ dày đặc và phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn tỉnh. - Tổng lượng dòng chảy của tỉnh KonTum khá lớn, hàng năm đạt 10-11 tỷ latex(m^3). => Tiềm năng lớn về thuỷ điện và thuỷ lợi. 4. THỔ NHƯỠNG: 4. THỔ NHƯỠNG
- Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum gồm có 7 nhóm đất: + Đất xám chiếm tỷ lệ cao nhất 93,44% diện tích + Đất đỏ chiếm 3,36% diện tích ... - Đất đai Kon Tum có tầng dày mỏng không đồng đều. - Hàm lượng dinh dưỡng của các nhóm đất chính đa phần là trung bình hoặc nghèo, độ chua, độ bazơ thấp. - Đất có khả năng phát triển nông nghiệp chủ yếu là các loại đất xám và đất phù sa. 5. SINH VẬT: 5. SINH VẬT
Em đã biết gì về tài nguyên sinh vật của tỉnh nhà ? Động vật Thực vật : 5. TÀI NGUYÊN SINH VẬT
- Tổng diện tích đất có rừng toàn tỉnh là: 629.942 ha (Chiếm 64% ). - Trong tổng số diện tích rừng tự nhiên có 93.226 ha rừng đặc dụng, bao gồm: Vườn Quốc gia ChưMomRay, rừng đặc dụng Đăk Uy, rừng Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh ... - Tổng trữ lượng gỗ rừng khoảng hơn 60 triệu latex(m^3) và gần 950 triệu cây tre nứa. - Động vật rừng rất phong phú, đa dạng có nhiều loài quí hiếm như: bò tót, bò xám, hổ, trâu rừng, Voọc, nai, vượn, khỉ, các loài chim Hồng hoàng,Vệt mỏ vằn,... :
- Thực Vật rừng: Tỉnh Kon tum có hơn 1.610 loài thuộc hơn 734 chi và 175 họ thực vật. Có nhiều loài quí hiếm trong sách đỏ cần bảo vệ và phát triển như: Sâm Ngọc Linh, Pơmu, Gió bầu (trầm hương)... - Khai thác gỗ ở thời kỳ 1976 đến 1988 quá mức, cùng với nạn phá rừng làm nương rẫy đã làm suy giảm nhanh về diện tích và chất lượng rừng. - Từ sau năm 1992 đến nay, thực hiện chủ trương "đóng cửa rừng", đầu tư khoanh nuôi rừng, phục hồi rừng tự nhiên và trồng lại rừng. 6. KHOÁNG SẢN: 6. KHOÁNG SẢN
- Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có khoảng 214 mỏ, điểm quặng và khoáng hóa, 40 loại khoáng sản. - Khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn như: đá vôi, bô xít, sét, cát, sỏi,... Quặng Bô xit Đất sét Cát, sỏi BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM: HÃY CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
Sông ngòi tỉnh Kon Tum có tiềm năng lớn về
Vận tải
Tưới tiêu
Thuỷ điện
Cung cấp nước sinh hoạt
GHÉP ĐÔI : GHÉP ĐÔI
Ghép các nhân tố tự nhiên với sự thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum
Địa hình thấp ở phía Nam
Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên
Sông ngòi gồm nhiều khe suối nhỏ
Bô xít có nhiều ở Kon Tum
Ô CHỮ: GIẢI Ô CHỮ
... khắc nghiệt có 2 mùa rõ rệt
... có bô xít, sét, cát, sỏi.
... gồm nhiều đồi núi và cao nguyên
Cách gọi khác về các loại đất ở Kon Tum
Ngắn dốc thuận lợi phát triển thuỷ điện
... chiếm 78- 87%
Hãy giải các ô chữ hàng ngang
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH KON TUM ĐỊA LÍ LỚP 9 BÀI 41 : ĐỊA LÍ TỈNH KON TUM GIÁO VIÊN : VŨ TUẤN ANH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SWJ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
:
1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ: 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ
Em hãy nêu vị trí địa lí của Kon Tum ? Phía Bắc giáp với: Phía Nam giáp với Phía Đông giáp với: Phía Tây giáp với: : 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ
- Phạm vi lãnh thổ: Phía Bắc giáp với Quảng Nam Phía Nam giáp với Gia Lai Phía Đông giáp với Quảng Ngãi Phía Tây giáp với Lào và Cam Pu Chia - Diện tích: 9614,5 latex(km^2) - Ý nghĩa vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế xã hội: Thuận lợi giao lưu, buôn bán với các nước và các tỉnh trên đất liền 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH: 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
* Sơ lược về quá trình hình thành tỉnh Kon Tum: - Ngày 9 tháng 2 năm 1913, tỉnh Kon Tum được thành lập. - Từ năm 1976 đến năm 1991, tỉnh Kon Tum sáp nhập với Gia Lai thành tỉnh Gia Lai - Kon Tum. - Nghị quyết kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 8 ngày 12 tháng 8 năm 1991 đã chia lại tỉnh Gia Lai - Kon Tum thành hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai. : 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
* Các đơn vị hành chính: - Tỉnh có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, với 96 xã, phường và thị trấn, bao gồm: + Thị xã Kon Tum + Huyện Đắk Glei + Huyện Đắk Hà + Huyện Đắk Tô + Huyện Kon Plông + Huyện Kon Rẫy + Huyện Ngọc Hồi + Huyện Sa Thầy + Huyện Tu Mơ Rông - Trung tâm của tỉnh hiện nay là thị xã Kon Tum II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
:
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. ĐỊA HÌNH 2. KHÍ HẬU 3. THUỶ VĂN 4. THỔ NHƯỠNG 5. SINH VẬT 6. KHOÁNG SẢN 1. ĐỊA HÌNH: 1. ĐỊA HÌNH
Em có nhận xét gì về địa hình Kon Tum ? : 1. ĐỊA HÌNH
- Địa hình đa dạng và thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, bao gồm: đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ với nhau rất phức tạp. - Phía Bắc đồi núi cao, độ dốc lớn, có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m. - Độ cao trung bình ở phía Bắc từ 800-1.200m, phía Nam độ cao từ 500 - 550m. => Dân cư tập trung chủ yếu ở các thung lũng, phía Nam 2. KHÍ HẬU: 2. KHÍ HẬU
Em hãy nêu những nét đặc trung về khí hậu Kon Tum ? : 2. KHÍ HẬU
- Kon Tum nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. - Nhiệt độ trung bình năm 22 - latex(23^0)C. - Độ ẩm bình quân hàng năm 78-87%. - Lượng mưa trung bình hàng năm 1.730 - 1.880 mm. - Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4,5 đến tháng 10, 11, tập trung đến 85 -90% lượng mưa hàng năm. => Thích hợp phát triển cây công nghiệp và phơi sấy sản phẩm vào mùa khô. 3. THUỶ VĂN: 3. THUỶ VĂN
Em có nhận xét gì về sông ngòi Kon Tum ? Em có nhận xét gì về sông ngòi Kon Tum ? : 3. THUỶ VĂN
- Mạng lưới thủy văn phát triển trên địa bàn tỉnh KonTum là chủ yếu của lưu vực sông SêSan, bao gồm ba con sông chính: sông ĐăkBla, sông KrôngPôkô và sông Sa Thầy. - Các sông này có mạng lưới suối, khe nhỏ dày đặc và phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn tỉnh. - Tổng lượng dòng chảy của tỉnh KonTum khá lớn, hàng năm đạt 10-11 tỷ latex(m^3). => Tiềm năng lớn về thuỷ điện và thuỷ lợi. 4. THỔ NHƯỠNG: 4. THỔ NHƯỠNG
- Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum gồm có 7 nhóm đất: + Đất xám chiếm tỷ lệ cao nhất 93,44% diện tích + Đất đỏ chiếm 3,36% diện tích ... - Đất đai Kon Tum có tầng dày mỏng không đồng đều. - Hàm lượng dinh dưỡng của các nhóm đất chính đa phần là trung bình hoặc nghèo, độ chua, độ bazơ thấp. - Đất có khả năng phát triển nông nghiệp chủ yếu là các loại đất xám và đất phù sa. 5. SINH VẬT: 5. SINH VẬT
Em đã biết gì về tài nguyên sinh vật của tỉnh nhà ? Động vật Thực vật : 5. TÀI NGUYÊN SINH VẬT
- Tổng diện tích đất có rừng toàn tỉnh là: 629.942 ha (Chiếm 64% ). - Trong tổng số diện tích rừng tự nhiên có 93.226 ha rừng đặc dụng, bao gồm: Vườn Quốc gia ChưMomRay, rừng đặc dụng Đăk Uy, rừng Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh ... - Tổng trữ lượng gỗ rừng khoảng hơn 60 triệu latex(m^3) và gần 950 triệu cây tre nứa. - Động vật rừng rất phong phú, đa dạng có nhiều loài quí hiếm như: bò tót, bò xám, hổ, trâu rừng, Voọc, nai, vượn, khỉ, các loài chim Hồng hoàng,Vệt mỏ vằn,... :
- Thực Vật rừng: Tỉnh Kon tum có hơn 1.610 loài thuộc hơn 734 chi và 175 họ thực vật. Có nhiều loài quí hiếm trong sách đỏ cần bảo vệ và phát triển như: Sâm Ngọc Linh, Pơmu, Gió bầu (trầm hương)... - Khai thác gỗ ở thời kỳ 1976 đến 1988 quá mức, cùng với nạn phá rừng làm nương rẫy đã làm suy giảm nhanh về diện tích và chất lượng rừng. - Từ sau năm 1992 đến nay, thực hiện chủ trương "đóng cửa rừng", đầu tư khoanh nuôi rừng, phục hồi rừng tự nhiên và trồng lại rừng. 6. KHOÁNG SẢN: 6. KHOÁNG SẢN
- Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có khoảng 214 mỏ, điểm quặng và khoáng hóa, 40 loại khoáng sản. - Khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn như: đá vôi, bô xít, sét, cát, sỏi,... Quặng Bô xit Đất sét Cát, sỏi BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM: HÃY CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
Sông ngòi tỉnh Kon Tum có tiềm năng lớn về
Vận tải
Tưới tiêu
Thuỷ điện
Cung cấp nước sinh hoạt
GHÉP ĐÔI : GHÉP ĐÔI
Ghép các nhân tố tự nhiên với sự thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum
Địa hình thấp ở phía Nam
Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên
Sông ngòi gồm nhiều khe suối nhỏ
Bô xít có nhiều ở Kon Tum
Ô CHỮ: GIẢI Ô CHỮ
... khắc nghiệt có 2 mùa rõ rệt
... có bô xít, sét, cát, sỏi.
... gồm nhiều đồi núi và cao nguyên
Cách gọi khác về các loại đất ở Kon Tum
Ngắn dốc thuận lợi phát triển thuỷ điện
... chiếm 78- 87%
Hãy giải các ô chữ hàng ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)