Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng | Ngày 24/10/2018 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 4: SỬ DỤNG BiẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Kiểm tra 15 phút
Nội dung bài mới
KiỂM TRA 15 PHÚT
Bài 4: SỬ DỤNG BiẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
1. Biến là công cụ trong lập trình.
Xem đoạn chương trình sau và dự đoán kết quả:

Begin
writeln (‘ Dien tich hcn =‘ ,4*6);
readln;
End.
Chương tình tính diện tích hình chữ nhật chiều rông = 4 và chiều dài = 6.
8*10 );
KẾT LuẬN
Với cách viết như trên, nếu muốn tính diện tích của hình chữ nhật khác thì phải sửa lại chương trình. Như vậy sẽ mất thời gian, đó là chưa kể người dùng phải biết lập trình, hiểu chương trình mới sửa được. Việc đòi hỏi người sử dụng phải biết lập trình, sửa được chương trình là không thực tế.
Yêu cầu: em hãy viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật cho phép người dùng nhập vào chiều rộng, chiều dài. Sau đó tính toán và hiển thị kết quả ra màn hình.
XEM CHƯƠNG TRÌNH MẪU SAU
VAR
A, B : real;
Begin
write (‘Nhap chieu rong = ‘); readln(A);
write (‘Nhap chieu dai = ‘) ; readln(B);
write (‘Dien tich hcn = ‘ , A*B);
readln;
End.
Var
A, B : real;
Câu lệnh khai báo biến nhớ với Var là từ khóa, A, B là tên biến do người dùng đặt tên, real là kiểu dữ liệu do người dùng chỉ định.
Readln(A);
Readln(B);
Câu lệnh read(A), read(B) hoặc readln(A), readln(B) dùng nhập giá trị cho biến từ bàn phím.
1. Biến là công cụ trong lập trình.
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lý được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng. Đó là biến nhớ, gọi tắt là biến.
Trong lập trình biến được dùng để lưu dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)