Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chinh |
Ngày 24/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Designed by NGUYENCHINH
Kiểm tra bài cũ:
1. Kết quả của chương trình sau là gì?
a. Write(‘100=‘ , ‘99+1’);
b. Write(’25/5*6=’ , 25/5*6);
2. Hãy ghi đúng kết quả và vị trí của con trỏ trong chương trình sau:
Write(‘123’);
Writeln(’25’);
Writeln(’30’);
Designed by NGUYENCHINH
Đáp án:
1. a. 100=99+1
b. 25/5*6=30
2. 12325
30
_
Designed by NGUYENCHINH
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1.Biến là công cụ trong chương trình:
Biến là gì?
Designed by NGUYENCHINH
Đúng
Ví dụ 1: Kết quả của biểu thức sau là gì?
(25 mod 5)=0
5*2<3+5
Sai
Kết quả tuỳ thuộc vào x
(x+3)<15>Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 2: Chương trình tính diện tích hình vuông có cạnh là 3.
Begin
writeln(‘dien tich hinh vuong la’ , 3*3:6);
readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
Để tránh chỉnh sửa chương trình mỗi khi sử dụng cần viết một chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phím.Vì thế ta nên sử dụng một biến nhớ để lưu giá trị của số được nhập vào, sau đó sử dụng lệnh để in ra kết quả
Để giải quyết vấn đề này, em hãy quan sát ví dụ 3 và đưa ra nhận xét.
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 3: Tính diện tích hình vuông với cạnh a nguyên
Begin
Write(‘nhap canh a : ’);
Readln(a);
Writeln(‘dien tich hinh vuong la:’, a*a :6);
Readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
Với ví dụ 3 thì chương trình dành một phần bộ nhớ để lưu biến cạnh a. Ban đầu ô nhớ này chưa chứa giá trị.
Vậy: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này thay đổi khi thực hiện chương trình.
Designed by NGUYENCHINH
2. Khai báo biến:
Cách khai báo:
Var danh sách biến:kiểu dữ liệu;
Trong đó:
* Danh sách biến gồm một hay nhiều biến, được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn do người dùng định nghĩa.
Ví dụ 1: Cần khai báo những biến nào khi tính diện tích hình chữ nhật?
Var cd,cr,s:integer;
Ví dụ 2: Cần khai báo những biến nào khi tính diện tích hình vuông?
Var c,s:integer;
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 3: Khai báo biến tên, năm sinh của người sử dụng
Var ten:string;
ns:integer;
Ví dụ 4: Khai báo biến a kiểu kí tự, biến x kiểu số nguyên, biến y kiểu số thực
Var a:char;
x:integer;
y:real;
Designed by NGUYENCHINH
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Cấu trúc lệnh gán:
tên biến:=biểu thức;
Trong đó tên biến phải có trong phần khai báo biến.
Chức năng: Lệnh gán dùng để tính
Designed by NGUYENCHINH
- Ví dụ 1: hãy tính diện tích của hình chữ nhật
s:=cr*cd;
Ví dụ 2: hãy tính diện tích của hình vuông
s:=c*c;
Designed by NGUYENCHINH
-Ví dụ 3: hãy tính trung bình công tbc của 3 số a,b,c.
tbc:=(a+b+c)/3;
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ mô tả lệnh gán như sau:
4. Hằng:
Hằng là gì?:
- Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện.
- Hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
- Trong chương trình, không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng.
Designed by NGUYENCHINH
Câu hỏi thảo luận:
Nêu sự khác nhau giữa hằng và biến?
Designed by NGUYENCHINH
Cách khai báo hằng:
Const tên hằng=giá trị;
Chú ý: tên hằng không có dấu cách
Ví dụ 1: Khai báo hằng số pi
const Pi=3.14;
Ví dụ 2: Khai báo hằng xâu kí tự
const truong=‘Phan Thuc Duyen’;
const ten=‘Nguyen Van A’;
Designed by NGUYENCHINH
Cấu trúc của chương trình Pascal
(học thuộc)
Program tên chương trình;
Khai báo biến;
Khai báo hằng (nếu có);
Begin
Lệnh nhập;
Lệnh gán;
Lệnh in ra màn hình;
………….;
Readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
5. Ví dụ cụ thể:
a. Ví dụ 1: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật
b. Ví dụ 2: Viết chương trình tính tổng hai số
Designed by NGUYENCHINH
Về nhà
Học thuộc bài cũ
Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6/ trang 33 SGK
Chuẩn bị bài mới
Designed by NGUYENCHINH
Kiểm tra bài cũ:
1. Kết quả của chương trình sau là gì?
a. Write(‘100=‘ , ‘99+1’);
b. Write(’25/5*6=’ , 25/5*6);
2. Hãy ghi đúng kết quả và vị trí của con trỏ trong chương trình sau:
Write(‘123’);
Writeln(’25’);
Writeln(’30’);
Designed by NGUYENCHINH
Đáp án:
1. a. 100=99+1
b. 25/5*6=30
2. 12325
30
_
Designed by NGUYENCHINH
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1.Biến là công cụ trong chương trình:
Biến là gì?
Designed by NGUYENCHINH
Đúng
Ví dụ 1: Kết quả của biểu thức sau là gì?
(25 mod 5)=0
5*2<3+5
Sai
Kết quả tuỳ thuộc vào x
(x+3)<15>Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 2: Chương trình tính diện tích hình vuông có cạnh là 3.
Begin
writeln(‘dien tich hinh vuong la’ , 3*3:6);
readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
Để tránh chỉnh sửa chương trình mỗi khi sử dụng cần viết một chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phím.Vì thế ta nên sử dụng một biến nhớ để lưu giá trị của số được nhập vào, sau đó sử dụng lệnh để in ra kết quả
Để giải quyết vấn đề này, em hãy quan sát ví dụ 3 và đưa ra nhận xét.
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 3: Tính diện tích hình vuông với cạnh a nguyên
Begin
Write(‘nhap canh a : ’);
Readln(a);
Writeln(‘dien tich hinh vuong la:’, a*a :6);
Readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
Với ví dụ 3 thì chương trình dành một phần bộ nhớ để lưu biến cạnh a. Ban đầu ô nhớ này chưa chứa giá trị.
Vậy: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này thay đổi khi thực hiện chương trình.
Designed by NGUYENCHINH
2. Khai báo biến:
Cách khai báo:
Var danh sách biến:kiểu dữ liệu;
Trong đó:
* Danh sách biến gồm một hay nhiều biến, được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn do người dùng định nghĩa.
Ví dụ 1: Cần khai báo những biến nào khi tính diện tích hình chữ nhật?
Var cd,cr,s:integer;
Ví dụ 2: Cần khai báo những biến nào khi tính diện tích hình vuông?
Var c,s:integer;
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ 3: Khai báo biến tên, năm sinh của người sử dụng
Var ten:string;
ns:integer;
Ví dụ 4: Khai báo biến a kiểu kí tự, biến x kiểu số nguyên, biến y kiểu số thực
Var a:char;
x:integer;
y:real;
Designed by NGUYENCHINH
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Cấu trúc lệnh gán:
tên biến:=biểu thức;
Trong đó tên biến phải có trong phần khai báo biến.
Chức năng: Lệnh gán dùng để tính
Designed by NGUYENCHINH
- Ví dụ 1: hãy tính diện tích của hình chữ nhật
s:=cr*cd;
Ví dụ 2: hãy tính diện tích của hình vuông
s:=c*c;
Designed by NGUYENCHINH
-Ví dụ 3: hãy tính trung bình công tbc của 3 số a,b,c.
tbc:=(a+b+c)/3;
Designed by NGUYENCHINH
Ví dụ mô tả lệnh gán như sau:
4. Hằng:
Hằng là gì?:
- Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện.
- Hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
- Trong chương trình, không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng.
Designed by NGUYENCHINH
Câu hỏi thảo luận:
Nêu sự khác nhau giữa hằng và biến?
Designed by NGUYENCHINH
Cách khai báo hằng:
Const tên hằng=giá trị;
Chú ý: tên hằng không có dấu cách
Ví dụ 1: Khai báo hằng số pi
const Pi=3.14;
Ví dụ 2: Khai báo hằng xâu kí tự
const truong=‘Phan Thuc Duyen’;
const ten=‘Nguyen Van A’;
Designed by NGUYENCHINH
Cấu trúc của chương trình Pascal
(học thuộc)
Program tên chương trình;
Khai báo biến;
Khai báo hằng (nếu có);
Begin
Lệnh nhập;
Lệnh gán;
Lệnh in ra màn hình;
………….;
Readln;
End.
Designed by NGUYENCHINH
5. Ví dụ cụ thể:
a. Ví dụ 1: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật
b. Ví dụ 2: Viết chương trình tính tổng hai số
Designed by NGUYENCHINH
Về nhà
Học thuộc bài cũ
Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6/ trang 33 SGK
Chuẩn bị bài mới
Designed by NGUYENCHINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)