Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mận | Ngày 24/10/2018 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chúc thầy cô,các anh chị và các em ho?c sinh Sức khỏe,Hạnh phúc và Thành đạt
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho biết từ khóa Writeln và từ khóa Write khác nhau như thế nào?
Từ khóa Writeln là xuất dữ liệu ra màn hình nhưng có xuống dòng
Write cũng xuất dữ liệu ra màn hình nhưng không xuống dòng
Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây thông báo kết quả lên màn hình là 20
a) Writeln(’10*2=‘,’10*2);
c) Writeln(’10*2=’,10*2);
b) Writeln(’10*2=‘,’10*2’);
d) Writeln(’10*2=’10*2);
Bài 4: S? D?NG Bi?N TRONG CHUONG TRÌNH
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BiẾN
3. SỬ DỤNG BiẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Xét ví dụ 1:
Tính tổng a+b và in kết quả lên màn hình.
Đặt t:=a+b;(t được gọi là một biến)
Writeln(a+b); Writeln(t)
1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
T được gán giá trị tổng a+b
Thì lúc này thay vì ta in tổng a+b ta thực hiện in như sau:
* Định nghĩa:
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Xét ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức và in kết qủa ra màn hình

Gán X 100+50 => X/3Y in kết quả Writeln(Y);
Gán X100+50 => X/5  Z in kết quả Writeln(Z);
Writeln(‘(100+50)/3=’,(100+50)/3);
2. KHAI BÁO BiẾN
Sử dụng từ khóa VAR để khai báo biến. Việc khai báo biến gồm:
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Var
m,n:integer;
s:real;
VÍ DỤ
Bài tập:
Program tiensach;
Var
ts,sl.đg:integer;
Begin
write(‘Nhap sl=‘); readln(sl);
Write(‘nhap don gia=‘); readln(dg);
TS:=sl * dg;
writeln(‘tien sach la:’,ts);
readln;
End.
Viết chương trình tính tiền sách biết TS=số lượng * Đơn giá. Trong đó SL và ĐG được nhập từ bàn phím.
Bài tập củng cố:
Viết chương trình tính tiền điện biết TD:=(chỉ số sau – chỉ số trước) * đơn giá. Với CSS, CST, ĐG được nhập từ bàn phím.
Program tiendien;
Var
CSS,CST,ĐG,TD:integer;
Begin
write(‘nhap chi so truoc=‘); readln(cst);
write(‘nhap chi so sau=‘); readln(css);
write(‘nhap don gia =‘); readln(dg);
td:=(css-cst)*dg;
writeln(‘ tien dien la:=‘,td); readln;
End.
xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự tiết học hôm nay
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)