Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Trần Phượng |
Ngày 24/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Hãy cho biết phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào?
Em hãy cho biết Cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm mấy phần? Kể Tên
Bao gồm 2 phần:
Phần khai báo
Phần thân chương trình
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy: 6/10/09
Tuần:8
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Em hiểu thế nào là Biến?
Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Giá trị của biến là gì?
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: Nếu muốn cộng 2 số a và b, trước hết 2 số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng.
Vậy trong ví dụ trên ta có biến a và biến b
Ví dụ 1: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình
Câu lệnh của phép cộng
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Với việc sử dụng biến như trên, chương trỡnh sẽ tự biết lấy các số 15 và 5 từ nh?ng vị trí nào trong bộ nhớ để thực hiện phép cộng
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím
Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình
Nhập giá trị x bất kì, sau đó enter
Nhập giá trị y bất kì, sau đó enter
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ 2. Giả sử cần tính giá trị của biểu thức và ra màn hình.
X= 100 + 50
Y= X/3
Z=X/5
Về mặt toán học điểu này có thể thực hiện như sau:
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Trong khi viết chương trình Biến cần phải khai báo ở vị trí nào?
Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
2. KHAI BÁO BIẾN
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Việc khai báo bao gồm những thành phần nào?
Khai báo tên biến;
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Quan sát và trả lời câu hỏi
Quan sat và trả lời câu hỏi
Lưu ý: Tên biến phải được tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào?
Var:;
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Ví dụ 3
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu nguyên (integer)
Các biến có kiểu thực (real)
Biến có kiểu xâu (string)
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Quan sát và cho biết các thành phần trong các câu lệnh dưới đây?
Bài tập 1: Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
Var tb: real;
Var 4hs: Integer;
Var R= 30;
a)
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Bài tập 1
Bài tập 2. Số biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là:
Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
10 biến
Chỉ giới hạn bởi dung lượng bộ nhớ
Không giới hạn
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Bài tập 2
Bài tập 1
c)
Củng cố kiến thức
Hiểu được thế nào là biến
Cách khai báo biến
Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Var:;
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào?
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với giá trị của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào?
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị có dạng như thế nào?
Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trong đó dấu ← biểu thị phép gán
Ví dụ
x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b)
i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
HẰNG
Thế nào là Hằng?
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
Hằng có cần phải khai báo trước?
Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng.
Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng
Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14
Hằng bankinh được gán giá trị tương ứng là 2
CHÚ Ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
MEMORIZE
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Em hãy cho biết Cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm mấy phần? Kể Tên
Bao gồm 2 phần:
Phần khai báo
Phần thân chương trình
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy: 6/10/09
Tuần:8
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Em hiểu thế nào là Biến?
Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Giá trị của biến là gì?
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: Nếu muốn cộng 2 số a và b, trước hết 2 số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng.
Vậy trong ví dụ trên ta có biến a và biến b
Ví dụ 1: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình
Câu lệnh của phép cộng
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Với việc sử dụng biến như trên, chương trỡnh sẽ tự biết lấy các số 15 và 5 từ nh?ng vị trí nào trong bộ nhớ để thực hiện phép cộng
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím
Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình
Nhập giá trị x bất kì, sau đó enter
Nhập giá trị y bất kì, sau đó enter
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Ví dụ 2. Giả sử cần tính giá trị của biểu thức và ra màn hình.
X= 100 + 50
Y= X/3
Z=X/5
Về mặt toán học điểu này có thể thực hiện như sau:
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
Trong khi viết chương trình Biến cần phải khai báo ở vị trí nào?
Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
2. KHAI BÁO BIẾN
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Việc khai báo bao gồm những thành phần nào?
Khai báo tên biến;
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Quan sát và trả lời câu hỏi
Quan sat và trả lời câu hỏi
Lưu ý: Tên biến phải được tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào?
Var
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Ví dụ 3
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu nguyên (integer)
Các biến có kiểu thực (real)
Biến có kiểu xâu (string)
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Quan sát và cho biết các thành phần trong các câu lệnh dưới đây?
Bài tập 1: Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
Var tb: real;
Var 4hs: Integer;
Var R= 30;
a)
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Bài tập 1
Bài tập 2. Số biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là:
Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
10 biến
Chỉ giới hạn bởi dung lượng bộ nhớ
Không giới hạn
Tiết 15 - Bµi 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
nội dung bài học
1. BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
Bài tập 2
Bài tập 1
c)
Củng cố kiến thức
Hiểu được thế nào là biến
Cách khai báo biến
Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Var
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào?
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với giá trị của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào?
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị có dạng như thế nào?
Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Trong đó dấu ← biểu thị phép gán
Ví dụ
x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b)
i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
HẰNG
Thế nào là Hằng?
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
Hằng có cần phải khai báo trước?
Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng.
Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng
Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14
Hằng bankinh được gán giá trị tương ứng là 2
CHÚ Ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
MEMORIZE
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)