Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Lê Phương Tài |
Ngày 24/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 7:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết tên sai trong các tên sau
A- Beginprogram
B- hinhchunhat
C- end
D- b1
3
2
1
HẾT THỜI GIAN
3 giây,bắt đầu.
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
Bài toán 1: Viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính R = 5?
Chương trình 1:
Program dt_hinhtron;
Begin
Write(‘Dien tich hinh tron co ban kinh r=5 la:’, 3.14*5*5:4:2);
Readln;
End.
Bài toán 2: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài = 4,
chiều rộng = 2 ?
Chương trình 1
Để tránh chỉnh sửa chương trình mỗi khi sử dụng cần viết một chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phím bán kính của đường tròn, cũng như chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.Vì thế ta nên sử dụng một(hai hay nhiều) biến nhớ để lưu giá trị của số được nhập vào, sau đó sử dụng lệnh để in ra kết quả
Để giải quyết vấn đề này, em hãy quan sát chương trình 2 và đưa ra nhận xét.
Chương trình 2 (bt1):
Program dt_hinhtron;
Var
r:integer;
Begin
Write(‘nhap ban kinh hinh tron r= ’);
Readln(r);
Writeln(‘dien tich hinh tron la:’, 3.14*r*r :4:2);
Readln;
End.
Chương trình 2(bt2):
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
(Tiết 1)
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thay đổi được không?
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln (15+5);
Writeln (x+y);
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln (x+y);
Chương trình thực hiện như sau:
X
Y
15
5
20 (= X+Y)
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức:
và
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
y = x/3
z = x/5
x = 100+50
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Nhắc lại quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình?
Bài 4
Nhắc lại các kiểu dữ liệu đã học trong ngôn ngữ lập trình?
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
-Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer ; s, dientich : real ; thong_bao : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến, mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?
Từ khoá
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Từ khoá
Biến kiểu nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
Dạng tổng quát:
Var danh sách tên biến: kiểu của biến;
Bài 4
Củng cố kiến thức
1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số?
a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var r = 30;
2. Hãy cho biết kiểu d? liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trỡnh để giải các bài toán dưới đây:
a) Tính diện tích S của tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
đáp án : 1a, 2. a) Var S, a, h: integer
b) Var a, b: integer;
c, d: real;
Ghi nhớ. Biến là công cụ lập trình
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Quy tắc khai báo biến băng từ khóa “Var”
Xem trước các phần còn lại của bài 4.
Dặn dò
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết tên sai trong các tên sau
A- Beginprogram
B- hinhchunhat
C- end
D- b1
3
2
1
HẾT THỜI GIAN
3 giây,bắt đầu.
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
Bài toán 1: Viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính R = 5?
Chương trình 1:
Program dt_hinhtron;
Begin
Write(‘Dien tich hinh tron co ban kinh r=5 la:’, 3.14*5*5:4:2);
Readln;
End.
Bài toán 2: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài = 4,
chiều rộng = 2 ?
Chương trình 1
Để tránh chỉnh sửa chương trình mỗi khi sử dụng cần viết một chương trình cho phép người dùng nhập từ bàn phím bán kính của đường tròn, cũng như chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.Vì thế ta nên sử dụng một(hai hay nhiều) biến nhớ để lưu giá trị của số được nhập vào, sau đó sử dụng lệnh để in ra kết quả
Để giải quyết vấn đề này, em hãy quan sát chương trình 2 và đưa ra nhận xét.
Chương trình 2 (bt1):
Program dt_hinhtron;
Var
r:integer;
Begin
Write(‘nhap ban kinh hinh tron r= ’);
Readln(r);
Writeln(‘dien tich hinh tron la:’, 3.14*r*r :4:2);
Readln;
End.
Chương trình 2(bt2):
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
(Tiết 1)
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thay đổi được không?
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln (15+5);
Writeln (x+y);
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln (x+y);
Chương trình thực hiện như sau:
X
Y
15
5
20 (= X+Y)
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức:
và
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
y = x/3
z = x/5
x = 100+50
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Nhắc lại quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình?
Bài 4
Nhắc lại các kiểu dữ liệu đã học trong ngôn ngữ lập trình?
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
-Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer ; s, dientich : real ; thong_bao : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến, mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?
Từ khoá
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Từ khoá
Biến kiểu nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
Dạng tổng quát:
Var danh sách tên biến: kiểu của biến;
Bài 4
Củng cố kiến thức
1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số?
a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var r = 30;
2. Hãy cho biết kiểu d? liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trỡnh để giải các bài toán dưới đây:
a) Tính diện tích S của tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
đáp án : 1a, 2. a) Var S, a, h: integer
b) Var a, b: integer;
c, d: real;
Ghi nhớ. Biến là công cụ lập trình
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
Quy tắc khai báo biến băng từ khóa “Var”
Xem trước các phần còn lại của bài 4.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)