Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kiển |
Ngày 24/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ L?P 8B
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho biết từ khóa Writeln và từ khóa Write khác nhau như thế nào?
Từ khóa Writeln là xuất dữ liệu ra màn hình nhưng có xuống dòng
Write cũng xuất dữ liệu ra màn hình nhưng không xuống dòng
Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây thông báo kết quả lên màn hình là 20
a) Writeln(’10*2=‘,’10*2);
c) Writeln(’10*2=’,10*2);
b) Writeln(’10*2=‘,’10*2’);
d) Writeln(’10*2=’10*2);
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
N?i
Dung
Bi
H?c
1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BiẾN
3. SỬ DỤNG BiẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần khai báo của chương trình gồm những khai báo:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trước khi máy tính xử lí, dữ liệu được lưu ở đâu nhỉ
Mọi dữ liệu đều được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính
Để biết các dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong bộ nhớ, các ngôn ngữ cung cấp công cụ lập trình: Biến nhớ (biến)
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
ví dụ 1:
X
15
Y
5
Tên biến
Gía trị của biến
Sử dụng lệnh sau để in kết quả ra màn hình?
Writeln(X+Y);
--Tính giá trị của biểu thức 15+5
20
Writeln(15+5);
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
* Ví dụ 2
Tính giá trị của biểu thức
P =
2008 - 5
3
+
2008 - 5
5
A ? 2008 - 5
X ? A/3
Y?A/5
P ? X+Y
Hãy sử dụng các biến để lưu trữ các giá trị cần tính toán
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím
Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
Ví d?: Kết quả
Nhập giá trị x bất kì, sau đó enter
Nhập giá trị y bất kì, sau đó enter
1. Biến là công cụ lập trình
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Thế nào là Biến?
- Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của biến là gì?
- Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
Biến có cần phải khai báo trước?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi khai báo biến của chương trình?
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
- Các thao tác khi khai báo biến của chương trình
+ Khai bỏo tờn bi?n;
+ Khai bỏo ki?u d? li?u c?a bi?n
- Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của biến.
* Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào?
Var:;
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu nguyên (integer)
Các biến có kiểu thực (real)
Biến có kiểu xâu (string)
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Viết chương trình tính diện tích của hình tròn có bán kính r =2
Program dientich;
Begin
writeln(‘ Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ‘, 3.14*2*2);
readln
End.
Bài tập củng cố:
2. Viết chương trình tính diện tích của hình tròn khi bán kính được nhập từ bàn phím?
Program dientich;
Var
R: integer;
Begin
write(‘nhap ban kinh hinh tron R=: ‘); readln(R);
writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ‘, 3.14*R*R); readln;
End.
3. Viết chương trình tính tiền điện biết TD:=(chỉ số sau – chỉ số trước) * đơn giá. Với CSS, CST, ĐG được nhập từ bàn phím.
Program tiendien;
Var
CSS,CST,ĐG,TD:integer;
Begin
write(‘nhap chi so truoc=‘); readln(cst);
write(‘nhap chi so sau=‘); readln(css);
write(‘nhap don gia =‘); readln(dg);
td:=(css-cst)*dg;
writeln(‘ tien dien la:=‘,td); readln;
End.
Program tiensach;
Var
ts,sl.đg:integer;
Begin
write(‘Nhap sl=‘); readln(sl);
Write(‘nhap don gia=‘); readln(dg);
TS:=sl * dg;
writeln(‘tien sach la:’,ts);
readln;
End.
4. Viết chương trình tính tiền sách biết TS=số lượng * Đơn giá. Trong đó SL và ĐG được nhập từ bàn phím.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào?
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với giá trị của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào?
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị có dạng như thế nào?
Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến
Trong đó dấu ← biểu thị phép gán
Ví dụ
x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b)
i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Thế nào là Hằng?
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
Hằng có cần phải khai báo trước?
Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng.
Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng
Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14
Hằng bankinh được gán giá trị tương ứng là 2
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
CHÚ Ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
GHI NHỚ
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 33 _ sách giáo khoa .
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho biết từ khóa Writeln và từ khóa Write khác nhau như thế nào?
Từ khóa Writeln là xuất dữ liệu ra màn hình nhưng có xuống dòng
Write cũng xuất dữ liệu ra màn hình nhưng không xuống dòng
Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây thông báo kết quả lên màn hình là 20
a) Writeln(’10*2=‘,’10*2);
c) Writeln(’10*2=’,10*2);
b) Writeln(’10*2=‘,’10*2’);
d) Writeln(’10*2=’10*2);
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
N?i
Dung
Bi
H?c
1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BiẾN
3. SỬ DỤNG BiẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần khai báo của chương trình gồm những khai báo:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Trước khi máy tính xử lí, dữ liệu được lưu ở đâu nhỉ
Mọi dữ liệu đều được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính
Để biết các dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong bộ nhớ, các ngôn ngữ cung cấp công cụ lập trình: Biến nhớ (biến)
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
ví dụ 1:
X
15
Y
5
Tên biến
Gía trị của biến
Sử dụng lệnh sau để in kết quả ra màn hình?
Writeln(X+Y);
--Tính giá trị của biểu thức 15+5
20
Writeln(15+5);
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh:
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
* Ví dụ 2
Tính giá trị của biểu thức
P =
2008 - 5
3
+
2008 - 5
5
A ? 2008 - 5
X ? A/3
Y?A/5
P ? X+Y
Hãy sử dụng các biến để lưu trữ các giá trị cần tính toán
Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím
Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
Ví d?: Kết quả
Nhập giá trị x bất kì, sau đó enter
Nhập giá trị y bất kì, sau đó enter
1. Biến là công cụ lập trình
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
Thế nào là Biến?
- Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của biến là gì?
- Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
Biến có cần phải khai báo trước?
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi khai báo biến của chương trình?
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
- Các thao tác khi khai báo biến của chương trình
+ Khai bỏo tờn bi?n;
+ Khai bỏo ki?u d? li?u c?a bi?n
- Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của biến.
* Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào?
Var
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu nguyên (integer)
Các biến có kiểu thực (real)
Biến có kiểu xâu (string)
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Viết chương trình tính diện tích của hình tròn có bán kính r =2
Program dientich;
Begin
writeln(‘ Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ‘, 3.14*2*2);
readln
End.
Bài tập củng cố:
2. Viết chương trình tính diện tích của hình tròn khi bán kính được nhập từ bàn phím?
Program dientich;
Var
R: integer;
Begin
write(‘nhap ban kinh hinh tron R=: ‘); readln(R);
writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ‘, 3.14*R*R); readln;
End.
3. Viết chương trình tính tiền điện biết TD:=(chỉ số sau – chỉ số trước) * đơn giá. Với CSS, CST, ĐG được nhập từ bàn phím.
Program tiendien;
Var
CSS,CST,ĐG,TD:integer;
Begin
write(‘nhap chi so truoc=‘); readln(cst);
write(‘nhap chi so sau=‘); readln(css);
write(‘nhap don gia =‘); readln(dg);
td:=(css-cst)*dg;
writeln(‘ tien dien la:=‘,td); readln;
End.
Program tiensach;
Var
ts,sl.đg:integer;
Begin
write(‘Nhap sl=‘); readln(sl);
Write(‘nhap don gia=‘); readln(dg);
TS:=sl * dg;
writeln(‘tien sach la:’,ts);
readln;
End.
4. Viết chương trình tính tiền sách biết TS=số lượng * Đơn giá. Trong đó SL và ĐG được nhập từ bàn phím.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào?
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với giá trị của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào?
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị có dạng như thế nào?
Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến
Trong đó dấu ← biểu thị phép gán
Ví dụ
x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b)
i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
Thế nào là Hằng?
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
Hằng có cần phải khai báo trước?
Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng.
Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng
Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14
Hằng bankinh được gán giá trị tương ứng là 2
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
CHÚ Ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
GHI NHỚ
Bài 4. S? D?NG BI?N TRONG CHUONG TRìNH
1. Biến là công cụ lập trình
2. Khai báo biến
3, Gán giá trị cho biến
4. Hằng
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 33 _ sách giáo khoa .
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)