Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Phan Thanh Hue | Ngày 24/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí Thầy
Cô cùng các em học sinh
Câu 1:
Nêu các bước khai báo biến? Viết cú pháp khai báo biến?
Áp dụng: Muốn khai báo biến x, y kiểu số nguyên; a, b kiểu số thực; hoten kiểu xâu ta làm như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Nêu vai trò của biến trong chương trình?
Làm bài tập 6 trang 33 SGK
Đáp án:
* Các bước khai báo biến:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến
* Cú pháp khai báo biến: var :;
* Áp dụng: var x,y: integer; a,b: real; hoten: string;
Đáp án:
* Vai trò của biến trong chương trình: Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ
liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình
* Bài tập 6/33 SGK
a) var a,h: integer; S:real; b) var a,b,c,d: integer;
Bài 4 (T2)
Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
(tt)
Bài 4:
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
+ Tính toán với giá trị của biến
+ Gán giá trị cho biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
- Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT có dạng:
(gán giá trị -c/b vào cho biến x)
(x nhận giá trị -c/b)
Ví dụ:
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
(tt)
Bài 4:
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- C� ph�p c�u lệnh gán giá trị cho biến
tên biến := biểu thức;
Tăng giá trị của biến x lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến x.
Qua câu lệnh gán giá trị cho biến trong mọi NNLT và kí hiệu phép gán trong Pascal em hãy viết c� ph�pcâu lệnh gán giá trị cho biến trong NNLT Pascal?
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
(tt)
Bài 4:
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
tên biến := biểu thức;
- Câu lệnh gán giá trị cho biến trong Pascal có dạng:
Qua VD em có nhận xét gì về phép gán trong Pascal?
- Trong câu lệnh gán tên biến := biểu thức có nghĩa là Pasal sẽ tính toán giá trị của biểu thức ở bên phải phép gán và gán giá trị này cho biến ở bên trái phép gán
N?u ki?u d? li?u c?a gi� tr? thu du?c ? b�n ph?i ph�p g�n khơng tr�ng v?i ki?u d? li?u c?a bi?n ? b�n tr�i ph�p g�n thì sao?
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
(tt)
Bài 4:
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
(tt)
Bài 4:
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- Câu lệnh gán giá trị cho biến trong Pascal có dạng:
* Lưu ý:
- Kieåu döõ lieäu cuûa giaù trò ñöôïc gaùn cho bieán thöôøng phaûi truøng vôùi kieåu cuûa bieán vaø khi ñöôïc gaùn giaù trò môùi thì giaù trò cuõ cuûa bieán seõ bò xoùa
- Có thể gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình dó đó giá trị của biến có thể thay đổi
(SGK)
3. Sử dụng biến trong chương trình :
tên biến := biểu thức;
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
- Lệnh gán :
- Lệnh nhập giá trị cho biến :
Readln(tênbiến);
Tên biến := Biểu thức ;
- In gi¸ trị của biến :
Write(tênbiến);
Writeln(tênbiến);
Writeln(S);
Ví dụ :
In gi¸ trị của biến S ra màn hình
Pascal
(tt)
Bài 4:
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
4. Hằng :
- Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đ?i trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
3. Sử dụng biến trong chương trình :
(tt)
Bài 4:
Vậy hằng là gì?
Muốn sử dụng được hằng trong chương trình trước tiên ta phải làm gì?
- D? s? d?ng du?c h?ng, ta ph?i khai bỏo.
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
4. Hằng :
3. Sử dụng biến trong chương trình :
- Cỳ phỏp khai bỏo h?ng :
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
Ví dụ :
tên hằng
giá trị của hằng
Từ khoá
(tt)
Bài 4:
Hãy xác định từ khóa, tên hằng và giá trị của hằng trong VD trên?
Qua VD trên em hãy n�u cú pháp khai báo hằng trong chương trình?
Với khai báo trên, để tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?
Chuvi:=2*pi*bankinh;
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Bài tập : Với khai báo :
Các phép gán sau đúng hay sai ?
Var Chuvi: Real;
۷
۷
۷
(tt)
Bài 4:
* Lưu ý: - Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình
Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào?
-Khi c?n thay d?i gi� tr? c?a h?ng, ta ch? c?n thay d?i t?i noi khai b�o.
Khái niệm biến, hằng :
Khai báo biến
Sử dụng biến trong chương trình :
Ghi nhớ
Khai báo hằng
Var tên biến : tên kiểu dữ liệu;
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
- Lệnh gán :
- Lệnh nhập giá trị cho biến :
Readln(tênbiến);
Tên biến := Biểu thức ;
- In gi¸ trị của biến :
Write(tênbiến);
Writeln(tênbiến);
Nêu điểm khác nhau giữa hằng và biến
Giá trị của biến có thể thay đổi,giá trị của hằng khụng thay d?i
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Củng cố bài học:
Bài 5/33 (SGK): Hãy liệt kê các lỗi có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng?
var a, b:= integer;
const c:=3;
begin
a:= 200
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
Khai báo kiểu dữ liệu không phù hợp
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Hãy viết phần khai báo các biến cho chương trình giảI bài toán sau:
Nhóm 1
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Tính thương của 2 số nguyên được nhập từ bàn phím.
Var a,b : integer;
thuong: real;
Hoạt động theo nhóm
Hãy viết phần khai báo các biến cho chương trình sau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 2
Tính diện tích tam giác biết cạnh đáy và đường cao là 2 số nguyên nhập vào từ bàn phím.
Var a,h : integer;
S: real;
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động theo nhóm
Hãy xỏc d?nh giỏ tr? c?a bi?n sau khi ch?y chuong trỡnh sau
Nhóm 3
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Var a, b,c : integer;
Begin
a:=5; b:= 15;
c:= a+b;
Write(`a=`,a,`b=`,b,`c=`,c);
End,
a = 5 b= 15 c=20
Hoạt động theo nhóm
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Const Pi = 3.14;
Var CV:real;
Begin
R:=5; CV:=2*Pi*R;
Write(` CV=`,CV);
End.
Hãy xỏc d?nh giỏ tr? c?a bi?n sau khi ch?y chuong trỡnh sau
CV = 31.4
Học thuộc kiến thức trọng tâm của bài.
Làm bài tập còn lại trong sách.
Chuẩn bị bài thực hành 3, tiết sau thực hành.
HD häc ë nhµ
(tt)
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã đến dự tiết dạy, chúc quí thầy cô dồi dào sức khỏe công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Hue
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)