Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Lê Hồng Đức | Ngày 24/10/2018 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Về dự tiết thao giảng
chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 - 11
Năm học: 2008 - 2009
Chào mừng các thầy, các cô
Giáo viên: Lê Hồng Đức
Môn: Tin học Lớp 8
Bài cũ
1. Em hãy nêu khái niệm biến trong ngôn ngữ lập trình?
2. Em hãy nêu cú pháp để khai báo biến. Lấy ví dụ cụ thể?
Biến trong ngôn ngữ lập trình là một đại lượng có thể thay đổi giá trị khi thực hiện chương trình.
VAR :
Ví dụ:
Tiết 12
Bài 4:
Sử dụng biến trong chương trình
(tiếp)
3. Sử dụng biến trong chương trình.
Ví dụ:
Bạn An có 89 cái kẹo đem cho bạn Hà 2 cái. Hỏi bạn An còn mấy cái kẹo?
15
- Bạn An có 89 cái kẹo đem cho bạn Hà 5 cái. Hỏi bạn An còn mấy cái kẹo?
35
89-15=74
89-35=54
Số kẹo bạn An cho bạn Hà có thay đổi không?
Để tính số kẹo còn lại của bạn An một cách nhanh nhất thầy sẽ đặt x là số kẹo bạn An cho bạn Hà và sẽ lập thành chương trình như sau:
Program cho_keo;
Uses crt;
Var x: Integer;
Begin
Clrscr;
Writeln(` Ban nhap vao so keo can cho x =`); readln(x);
Writeln(` So keo con lai la: `,89-x);
Readln;
End.
CT
Program cho_keo;
Uses crt;
Var x: Integer;
Begin
Clrscr;
x:= 15;
Writeln(` So keo con lai la: `,89-x);
Readln;
End.
Writeln(` Ban nhap vao so keo can cho x =`); readln(x);
Trường hợp bạn An nhất định chỉ cho bạn Hà số kẹo là 15.
Gán
- Tính toán giá trị của biến
- Gán giá trị cho biến
- Giá trị được gán và biến phải thường phải trùng kiểu dữ liệu.
- Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá.
CT
- Có thể gán trị cho biến bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi
Các em hãy quan sát chương trình sau:
Giá trị được gán và biến phải thường phải thoả mãn điều kiện gì?
Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến có bị xoá không?.
Sử dụng biến trong chương trình
(tiếp)
3. Sử dụng biến trong chương trình.
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình:
Tính toán: Writeln(` So keo con lai la: `, );
Gán x với 1 giá trị nhất định:
x:=15
89-x
Qua hai ví dụ trên ta thấy biến x có thể
Sử dụng biến trong chương trình
(tiếp)
3. Sử dụng biến trong chương trình.
- Tính toán giá trị của biến
- Gán giá trị cho biến
- Giá trị được gán và biến phải thường phải trùng kiểu dữ liệu.
- Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá.
- Có thể gán trị cho biến bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình:
Các em hãy quan sát ví dụ sau:
Từ các ví dụ trên em hãy rút ra dạng tổng quát của câu lệnh gán giá trị cho biến?
Tên biến
:=
Kiểu dữ liệu
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X
Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X
Sử dụng biến trong chương trình
(tiếp)
3. Sử dụng biến trong chương trình.
- Tính toán giá trị của biến
- Gán giá trị cho biến
- Giá trị được gán và biến phải thường phải trùng kiểu dữ liệu.
- Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá.
CT
- Có thể gán trị cho biến bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình:
Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:
Tên biến
:=
Kiểu dữ liệu
4. Hằng.
Ví dụ:
Các em hãy quan sát chương trình sau:
Hằng là gì?
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
Sử dụng biến trong chương trình
(tiếp)
3. Sử dụng biến trong chương trình.
- Tính toán giá trị của biến
- Gán giá trị cho biến
- Giá trị được gán và biến phải thường phải trùng kiểu dữ liệu.
- Khi gán trị mới thì giá trị cũ của biến bị xoá.
CT
- Có thể gán trị cho biến bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình:
Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:
Tên biến
:=
Kiểu dữ liệu
4. Hằng.
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không�?
Khi cần chỉnh sửa giá trị của hằng ta chỉnh sửa ở đâu?
Không dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng
Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta chỉnh sửa tại nơi khai báo
Câu lệnh tổng quát dùng khai báo hằng là gì?
Cách khai báo:
Const Tên hằng = giá trị của hằng
Câu hỏi thảo luận:
Nêu sự giống khác nhau giữa biến và hằng?
Giá trị thay đổi tại từng thời điểm thực hiện chương trình
Được khai báo từ trước
Giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
Được khai báo từ trước
Giống
Khác
Bài tập
Hãy liệt kê các lỗi trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng
Var a, b :=Integer;
Const c:=3;
Begin
a:=2000;
b:= a/c;
Write(b);
Readln
End.
Var a, b :Integer;
Const c = 3;
;
Readln;
Begin

a:=200;

b:= a/c;

Write(b);
End.
Viết chương trình tính diện tích hình tròn với bán kính (r) được nhập từ bàn phím
Bài tập về nhà
chúc các thầy, các cô

Các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồng Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)