Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Nga |
Ngày 24/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Câu 1:Hãy nêu một số phép toán trong
ngôn ngữ lập trình Pascal?
Câu 2:Thế nào là giao tiếp người máy?
Nêu một số tương tác người máy?
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Câu 1:
-Các với dữ liệu kiểu số: +,-,*,/,div, Mod,…
-Các phép so sánh:<>;=;<;>;>=;<=,…
Câu 2:Khi thực hiện chương trình máy tính,
con người có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính
Toán thực hiện việc kiểm tra,điều chỉnh,…qua trình
như vậy gọi là giao tiếp người máy.
-Thông báo kết quả tính toán,nhập dữ liệu,
tạm ngừngChương trình,hộp thoại,…
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính.
Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là gì?
Xử lý dữ liệu
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ (biến).
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
5
5 là giá trị của biến
biến x
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln(15+5); → 20
Writeln(x+y);
được biểu diễn như sau:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức:
Có thể thực hiện như sau:
x = 100+50
y = x/3
z = x/5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Cách khai báo biến trong Pascal:
Var tên_biến :tên_kiểu_dữ_liệu;
Từ khoá
Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
Các kiểu dữ liệu đã học
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Ví dụ khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Từ khoá
Tên biến kiểu nguyên (Integer)
Tên biến kiểu số thực (Real)
Tên biến kiểu xâu (string)
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Ví dụ: khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên; ch kiểu kí tự; P kiểu số thực:
Var a, b: Integer; ch : Char; P: real;
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Bài tập: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng:
۷
۷
۷
۷
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
- Gán giá trị cho biến;
- Tính toán với giá trị của biến;
2. Khai báo biến:
Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT thường có dạng:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ví dụ:
x ← -c/b (biến x nhận giá trị bằng -c/b)
(biến x được gán giá trị của biến y)
(biến y được gán giá trị hiện tại của biến y cộng thêm 5 đơn vị)
2. Khai báo biến:
Việc gán giá trị cho biến có thể thực hiện bằng câu lệnh nhập dữ liệu.
x ← y
i ← i+5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
2. Khai báo biến:
Trong NNLT Pascal, kí hiệu của phép gán là dấu kép :=
Ví dụ:
x:= -c/b
x:= y
i:=i+5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo hằng trong Pascal:
Const tên_hằng = giá_trị;
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ví dụ:
Const pi=3.14;
bankinh=2;
Với khai báo trên, để tính chu vi và diện tích của hình tròn ta có thể dùng câu lệnh sau:
Chuvi := 2*pi*bankinh;
Dientich:=pi*bankinh*bankinh;
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu giá trị của hằng được sử dụng trong nhiều câu lệnh của chương trình.
Nếu sử dụng hằng, khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm và sửa trong cả chương trình.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ta không thể dùng câu lệnh thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình.
Ví dụ:
pi:=3.1416;
bankinh:= bankinh+2;
Không hợp lệ
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Học sinh hoạt động nhóm:
Khởi động Pascal, nhập nội dung chương trình:
Program DT_hinh_vuong; Var a: Integer; Begin write(‘nhap gia tri cho canh a:’); readln(a); writeln(‘dien tich hinh vuong la:’,a*a); End.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Củng cố bài học:
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Câu hỏi
Câu 1:Hãy nêu một số phép toán trong
ngôn ngữ lập trình Pascal?
Câu 2:Thế nào là giao tiếp người máy?
Nêu một số tương tác người máy?
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Câu 1:
-Các với dữ liệu kiểu số: +,-,*,/,div, Mod,…
-Các phép so sánh:<>;=;<;>;>=;<=,…
Câu 2:Khi thực hiện chương trình máy tính,
con người có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính
Toán thực hiện việc kiểm tra,điều chỉnh,…qua trình
như vậy gọi là giao tiếp người máy.
-Thông báo kết quả tính toán,nhập dữ liệu,
tạm ngừngChương trình,hộp thoại,…
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính.
Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là gì?
Xử lý dữ liệu
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ (biến).
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
5
5 là giá trị của biến
biến x
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1:
Writeln(15+5); → 20
Writeln(x+y);
được biểu diễn như sau:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức:
Có thể thực hiện như sau:
x = 100+50
y = x/3
z = x/5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Cách khai báo biến trong Pascal:
Var tên_biến :tên_kiểu_dữ_liệu;
Từ khoá
Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
Các kiểu dữ liệu đã học
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Ví dụ khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Từ khoá
Tên biến kiểu nguyên (Integer)
Tên biến kiểu số thực (Real)
Tên biến kiểu xâu (string)
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
2. Khai báo biến:
Ví dụ: khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên; ch kiểu kí tự; P kiểu số thực:
Var a, b: Integer; ch : Char; P: real;
1. Biến là công cụ trong lập trình:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Bài tập: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng:
۷
۷
۷
۷
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
- Gán giá trị cho biến;
- Tính toán với giá trị của biến;
2. Khai báo biến:
Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT thường có dạng:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ví dụ:
x ← -c/b (biến x nhận giá trị bằng -c/b)
(biến x được gán giá trị của biến y)
(biến y được gán giá trị hiện tại của biến y cộng thêm 5 đơn vị)
2. Khai báo biến:
Việc gán giá trị cho biến có thể thực hiện bằng câu lệnh nhập dữ liệu.
x ← y
i ← i+5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
2. Khai báo biến:
Trong NNLT Pascal, kí hiệu của phép gán là dấu kép :=
Ví dụ:
x:= -c/b
x:= y
i:=i+5
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo hằng trong Pascal:
Const tên_hằng = giá_trị;
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ví dụ:
Const pi=3.14;
bankinh=2;
Với khai báo trên, để tính chu vi và diện tích của hình tròn ta có thể dùng câu lệnh sau:
Chuvi := 2*pi*bankinh;
Dientich:=pi*bankinh*bankinh;
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu giá trị của hằng được sử dụng trong nhiều câu lệnh của chương trình.
Nếu sử dụng hằng, khi cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm và sửa trong cả chương trình.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình:
4. Hằng:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Ta không thể dùng câu lệnh thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến) ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình.
Ví dụ:
pi:=3.1416;
bankinh:= bankinh+2;
Không hợp lệ
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Học sinh hoạt động nhóm:
Khởi động Pascal, nhập nội dung chương trình:
Program DT_hinh_vuong; Var a: Integer; Begin write(‘nhap gia tri cho canh a:’); readln(a); writeln(‘dien tich hinh vuong la:’,a*a); End.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
Củng cố bài học:
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)