Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Lương Thảo Hương | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Em h�y n�u m�t s� kiĨu dữ liƯu th��ng d�ng trong ng�n ngữ LT v� cho v� dơ?
N�u t�n kiĨu dữ liƯu c� b�n cđa ng�n ngữ l�p trình Pascal v� cho bi�t � ngh�a cđa chĩng?
Đáp án:
* M�t s� kiĨu dữ liƯu th��ng d�ng: + S� nguy�n: VD: S� HS m�t líp (34)
+ S� th�c: VD: ĐiĨm TB m�n To�n (6,7)
+ X�u k� t�: VD: `Ch�o c�c b�n`
TIN HọC Lớp 8
* Tên kiểu dửừ liệu cơ bản của ngôn ngửừ lập trỡnh Pascal và ý nghĩa:
Tên kiểu DL ý nghĩa
integer Số nguyên
real Số thực
char Một kí tự
string Xâu kí tự
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trình b�y c�c ph�p to�n s� h�c v� ph�p so s�nh c� trong ng�n ngữ Pascal?
Vi�t c�u lƯnh in ra m�n hình th�ng b�o: `20+5=`
Vi�t c�u lƯnh in ra m�n hình k�t qu� ph�p to�n: 20+5=
Đáp án:
* C�c ph�p to�n s� h�c v� ph�p so s�nh c� trong ng�n ngữ Pascal:
* C�u lƯnh in ra m�n hình th�ng b�o: `20+5=`
Writeln (`20+5=`); KQ: 20+5=
* C�u lƯnh in ra m�n hình k�t qu� ph�p to�n: 20+5
Writeln (20+5); KQ: 25
TIN HọC Lớp 8
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ1: Tính diện tích hình tròn.
CT1: Chương trình tính diện tích hình tròn
Begin
Write(`Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: `, 3.14*2*2);
readln;
End.
CT2: Chương trình tính diện tích hình tròn.
Var
R: Integer;
Begin
Write(`Nhap ban kinh hinh tron R=: `);
Readln(R);
Write(`Dien tich hinh tron la: `, 3.14*R*R);
readln;
End.
Quan sát 2 CT trên em hãy cho biết hai chương trình này có điểm nào giống và khác nhau?
+ Khác: Có thêm phần khai báo và phần yêu cầu nhập R từ bàn phím ( ở CT2)
+ Giống: Cùng tính diện tích hình tròn.
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ2: In kết quả của phép cộng.
CL1: In kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình.
Writeln(15+5);
CL2: In kết quả của phép cộng giá trị X và giá trị Y ra màn hình.
Writeln(X+Y);
Trong 2 CL trên tính được kết quả của phép cộng là bao nhiêu?
+ CL2: X=? Và Y=?
+ CL1: Kết quả = 20.
Thế nào là Biến?
- Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của biến là gì?
- Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ3: Tính giá trị của các biểu thức và rồi in kết quả ra màn hình.
Cách thực hiện:
Trình bày cách sử dụng biến tính hai biểu thức trên?
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
Biến được khai báo ở phần nào trong chương trình?
- Biến phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
Hãy cho biết các thao tác khi khai báo biến của chương trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Việc khai báo biến bao gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào?
Var :;
* Cú pháp khai báo biến:
Var: Là từ khoá dùng để khai báo biến. Có thể khai báo nhiều danh sách tên biến có những kiểu dữ liệu khác nhau.
Danh sách tên biến: Tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy “,”.
Kiểu dữ liệu: Là một kiểu dữ liệu chuẩn.
Trong đó:
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến:
Var :;
* Cú pháp khai báo biến:
* Ví dụ cách khai báo biến trong Pascal:
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu thực (real)
Biến có kiểu xâu (string)
Các biến có kiểu nguyên (integer)
Em hãy chỉ ra các thành phần trong ví dụ trên?
- Biến (biến nhớ): Là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GHI NHỚ
Var :;
* Cú pháp khai báo biến:
Tiết 11:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài tập
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào?
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với giá trị của biến
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào?
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 12:
Bài 4
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh gán giá trị có dạng như thế nào?
Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến
Trong đó dấu ← biểu thị phép gán
Ví dụ
x← -c/b (biến x nhận giá trị bằng –c/b)
i← i + 5 (biến I được gán giá trị hiện tại của I cộng thêm 5 đơn vị)
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 12:
Bài 4
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. SỬ DỤNG BIẾN TTRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 12:
Bài 4
Thế nào là Hằng?
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình .
Hằng có cần phải khai báo trước?
Các hằng dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của hằng.
Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Tiết 12:
Bài 4
Ví dụ
Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng
Hằng pi được gán giá trị tương ứng là 3.14
Hằng bankinh được gán giá trị tương ứng là 2
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Tiết 12:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Bài 4
CHÚ Ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần tại nơi khai báo mà không phải tìm sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình.
Tiết 12:
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
Bài 4
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Tiết 12:
TIN HọC Lớp 8
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. HẰNG
1.BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH
2. KHAI BÁO BIẾN
3. SỬ DỤNG BIẾN TTRONG CHƯƠNG TRÌNH
GHI NHỚ
TIN HọC Lớp 8
Bài 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thảo Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)