Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Lê Ngọc | Ngày 24/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Thực hiện: Trường THCS Hoà Bình
TIN HỌC 8
Viết chương trình xuất ra màn hình tổng của hai số 20 và 5 ?
Viết chương trình xuất ra màn hình tổng của hai số nguyên bất kì được nhập vào từ bàn phím ?
Kiểm tra bài cũ :
Bài 4 :
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
Chương trình xuất ra màn hình tổng của hai số nguyên bất kì được nhập vào từ bàn phím:
Biến
Khi chạy chương trình này màn hình sẽ xuất ra kết quả gì ?
Khi chạy chương trình này màn hình sẽ xuất ra kết quả gì ?
Trường hợp nhập giá trị của X=20, Y=5:
X
Y
20
5
25 (= X+Y)
Nếu không sử dụng hai biến X, Y chúng ta có lập được chương trình này không ?
X
Y
15
5
20 (= X+Y)
Trường hợp nhập giá trị của X=15, Y=5 thì sao ?
Bài 4 :
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- Dữ liệu được biến lưu giữ có thể thay đổi khi thực hiện chương trình.
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức:

Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:

y = x/3
z = x/5
x = 100+50
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Nhắc lại quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình Pascal ?
Nhắc lại các kiểu dữ liệu đã học trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
-Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer ; s, dientich : real ; thong_bao : string ;
Từ khoá
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tên biến
Giải thích các thành phần trong 2 câu lệnh khai báo biến còn lại ?
Kiểu dữ liệu của biến
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Biến kiểu nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
Var A , B : Integer ; C: Char ; R : real ;
S: String;
? Hãy khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự, R kiểu số thực, biến S có kiểu xâu ?
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chân thành cảm ơn sự quan tâm
của quý thầy cô
và các em học sinh
Kính chúc sức khoẻ và thắng lợi!
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Sau khi khai bỏo cỏc thao tỏc cú th? th?c hi?n v?i bi?n l�:
Nhập giá trị cho biến.
Gán giá trị cho biến.
- Tính toán với giá trị của biến.
Viết lệnh nhập giá trị cho biến y ?
Readln(y);
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
Thực hiện phép toán tính trung bỡnh cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết qu? gán vào biến nhớ X.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Kiểu dữ liệu được gán cho biến phải như thế nào với kiểu của biến ?
Quan sát chương trình và kết quả khi chạy chương trình sau rồi trả lời câu hỏi :
Khi được gán 1 giá trị mới, giá trị cũ của biến có bị xoá đi hay không ?
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. Hằng:
- Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Từ khoá
Tên hằng
Giá trị
của hằng
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. Hằng:
Chương trình trên xuất ra kết quả gì ?
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
4. Hằng:
Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không�?
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào�?
4. Hằng:
Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta ch?nh s?a giỏ tr? c?a h?ng t?i noi khai bỏo.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Câu hỏi củng cố:
1. Trong Pascal, khai báo biến nh? nào sau đây là đúng?
a) var tb: real; b) var 4hs: integer;
c) const x: real; d) var R = 30;
2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
a) A:= 4; b) X:= 3242;
c) X:= `3242`; d) A:= `Ha Noi`.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Hướng dẫn về nhà:
1. Nắm vững d?nh nghia biến và chức năng của biến trong chương trình.
2. N?m du?c cách khai báo biến .
3. N?m du?c d?nh nghia và cách khai báo hằng.
4. Làm bài 2, 3, 5 / Trang 33 / SGK.

XIN CHAÂN THAØNH
CAÛM ÔN
QUYÙ THAÀY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)