Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích Ngà | Ngày 24/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: TIN HỌC
LỚP 8C
Giáo viên giảng: Đặng Thị Bích Ngà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết tại sao biến là công cụ lập trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Câu 2: Hãy trình bày cú pháp khai báo biến? Cho ví dụ.
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Biến phải được khai báo trước khi sử dụng.

Cú pháp:
Var : ;
Ví dụ:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Câu 2: Hãy trình bày cú pháp khai báo biến? Cho ví dụ.
Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TT)
Giáo viên: Đặng Thị Bích Ngà
Tiết 12 Ngày giảng: 30/9/2010
Tiết 12 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TT)
Các biến xuất hiện ở những vị trí nào trong chương trình?
Phần khai báo (khai báo biến)

Phần thân
chương trình
3. Sử dụng biến:
Các nhóm quan sát chương trình sau và cho biết:
2. Cho biết biến trong các câu lệnh có vai trò như thế nào?
Tiết 12 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TT)
3. Sử dụng biến:
Sử dụng biến: - Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. Trong Pascal, người ta dùng phép gán là dấu kép (:=) để phân biệt với phép so sánh là dấu bằng (=).
Ví dụ : Mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal.
Gán giá trị số 12 vào biến X.
Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X.
Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a và b. Kết quả gán vào biến X.
Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Chú ý:
Biến phải được khai báo trước khi sử dụng.
Giá trị gán cho biến phải cùng kiểu dữ liệu với kiểu dữ liệu của biến.
Khi biến được gán giá trị mới thì giá trị cũ sẽ bị mất đi.
Tiết 12 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TT)
3. Sử dụng biến:
Trong Pascal, còn cung cấp một lệnh để gán giá trị cho biến khi nhập từ bàn phím.
Cú pháp : Readln( Tên biến );
Ví dụ : Câu lệnh Readln(R); trong chương trình trên, khi chạy chương trình gặp câu lệnh này chương trình sẽ dừng lại cho người sử dụng nhập vào giá trị từ bàn phím.
Hãy cùng quan sát chương trình này !
4. Hằng:
Hãy cùng quan sát 2 chương trình này !
Trong đó :
Const: Từ khóa khai báo hằng trong Pascal
 Tên hằng : nam, so_pi
 Giá trị của các hằng nam, so_pi lần lượt là: 2010, 3.14.
4. Hằng:
Ví dụ:  Const nam = 2010 ;
 Const so_pi = 3.14;
Hằng là một công cụ lưu trữ dữ liệu.
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt chương trình.
4. Hằng:
Cú pháp : Const = ;
Trong đó : Const là từ khóa để khai báo hằng .
Ví dụ: Khai báo :
Tính toán :
Lưu ý : Sử dụng hằng trong chương trình
Hằng phải được khai báo.
Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo.
Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình.
Khai báo hằng:
- Khai báo tên hằng
- Gán giá trị cho hằng
Bài tập 1
? Em hãy thử tìm hiểu xem chương trình sau cho kết quả thế nào?
a
b
tam
a := 2010
2010
8
b := 8
tam := a
(= 2010)
2010
a := b ( = 8)
8
b := tam
( = 2010 )
2010
Bài tập 2
?Hãy chỉ ra các lỗi nếu có trong chương trình sau và sửa lại cho đúng.
Hãy nhớ!
Có thể gán giá trị cho biến
Tính toán với giá trị của biến
Khai báo hằng:
- Khai báo tên hằng
- Gán giá trị cho hằng
Giá trị của hằng: phải được gán ngay khi khai báo hằng.
 Giá trị của hằng không thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình bằng phép gán
Const pi = 3,14 ;
nam = 2009 ;
 Sử dụng biến như thế nào?
 Cách khai báo hằng?
Giá trị của hằng:
 Thay đổi giá trị của hằng...
pi := 3.1416;
Nam := 2010;
Cú pháp : Const = ;
Dặn dò!
 Luyện tập khai báo biến, hằng bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
 Ôn lại các kiểu dữ liệu đã học
Xem trước bài thực hành 3, tiết sau thực hành phần biến và hằng.
 Trả lời câu hỏi 2, 3, làm bài tập 6 trang 33 SGK
Hết bài 4.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
Program vd2;
Var r : Integer ;
c , s : Real ;
BEGIN
writeln(’Nhap vao ban kinh cua hinh tron’);
readln( r );
c := r * 2 * 3.14 ;
s := r * r * 3.14 ;
Writeln(’ Chu vi hinh tron la’ , c );
Writeln(’ Dien tich hinh tron la’ , s );
Readln;
END.

Phần khai báo (khai báo biến)
Phần thân
chương trình
Program vd2;
Var r : Integer ;
c , s : Real ;
Const pi = 3.14;
BEGIN
writeln(’Nhap vao ban kinh cua hinh tron’);
readln( r );
c := r * 2 * pi ;
s := r * r * pi ;
Writeln(’ Chu vi hinh tron la’ , c );
Writeln(’ Dien tich hinh tron la’ , s );
Readln;
END.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Bích Ngà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)