Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Dũng |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Cam Ranh
&
BÀI GIẢNG
TIN HỌC 8
TrườngTHCS Nguyễn Trọng Kỷ
- Kiểusố nguyên: Integer
- Kiểu số thực: Real
- Kiểu kí tự: Char
- Kiểu xâu kí tự: String
VD: Hãy viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính bằng 5?
Hãy quan sát
Làm sao để tính được diện tích của mọi hình tròn mà không cần vào trong chương trình thay đổi bán kính?
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4 - Tiết 11:
Quay trở lại ví dụ tính diện tích hình tròn:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Cho R=5 Sẽ tính được diện tích S= 78.5
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
S=3.14*R*R
Số 5 được gọi là gì của R?
Số 5 được gọi là giá trị của R hay dữ liệu được lưu trong R
R nằm trong bộ nhớ, nên R được gọi là gì?
R được gọi là biến nhớ (hay biến)
Biến R do NNLT tạo ra từ trước hay do người lập trình đặt (tạo ra)?
Biến R do người lập trình tạo ra
Có thể cho R bằng 1 giá trị khác được hay không?
Giá trị của R có thể thay đổi.
Biến do ai đặt ra? Biến được dùng để làm gì? Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình hay không?
VD1: Hãy in kết quả của phép cộng 2 số ra màn hình.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
+ Trường hợp 1:
Chương trình sẽ lưu trữ hai số 15 và 5 ở những vị trí nào đó trong bộ nhớ.
Writeln(15+5);
+ Trường hợp 2:
Sử dụng 2 biến X và Y để lưu giá trị của các số nhập vào (tức là 15 và 5). Sau đó sử dụng lệnh Writeln(X+Y); để in kết quả ra màn hình.
Chương trình biết chính xác số 15 và 5 ở đâu và lấy ra để thực hiện phép cộng.
Chương trình có sử dụng biến tính toán nhanh hơn.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình có sử dụng biến tính toán nhanh hơn và dễ dàng thay đổi dữ liệu.
Hãy nêu lợi ích khi sử dụng biến trong chương trình?
+ Trường hợp 1:
Writeln((100+50)/3);
+ Trường hợp 2:
Writeln((100+50)/5);
X= 100+50; Y=X/3; Z=X/5;
Writeln(Y);
Writeln(Z);
2. Khai báo biến:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
VD1: Var R: Integer;
Dientich: Real;
VD2: Var m, n: Integer;
ch: Char;
Từ khóa khai báo biến
Biến có kiểu số nguyên
Biến có kiểu số thực
Từ khóa khai báo biến
Các biến có kiểu số nguyên
Biến có kiểu kí tự
Hãy nêu Cú Pháp khai báo biến?
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình trên có thể tính được diện tích của mọi hình tròn mà không cần vào trong chương trình để thay đổi bán kính.
Chương trình tính diện tích của hình tròn được viết lại như sau:
HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM
Có 4 câu hỏi. Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, nhóm chọn câu hỏi, cử đại diện đứng lên đọc đề. Sau đó tất cả các nhóm cùng thảo luận.
CÁCH THỨC TRẢ LỜI:
+ Trắc nghiệm: Tất cả các nhóm cùng giơ đáp án lên.
+ Tự luận: Nhóm chọn câu hỏi cử đại diện đứng lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
BÀI TẬP
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Khai báo biến nào sau đây là đúng?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Hãy khai báo các biến có thể có để Vi?t chuong trình tính bi?u th?c:
S=1/a + 1/b (v?i a, b là các số nguyên).
Var a,b : Integer; S: Real;
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Một số thực (có thể là số nguyên) trong
phạm vi cho phép
Một số nguyên bất kì
Một số thực bất kì
Một dãy các chữ và số
Câu 4: Biến được khai báo với dữ liệu kiểu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Biến do người lập trình đặt ra, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu, giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
GHI NHỚ
Var : ;
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Khai báo biến:
- Lợi ích khi sử dụng biến: Chương trình ngắn gọn, dễ hiểu, dễ sử dụng và tính toán nhanh hơn.
- Xem trước ph?n 3, 4 sgk d? ti?t sau h?c ti?p.
DẶN DÒ
- Về nhà học bài.
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Làm bài tập 4 trang 33 SGK
Cảm ơn qúy Thầy Cô
Các em học sinh
&
&
BÀI GIẢNG
TIN HỌC 8
TrườngTHCS Nguyễn Trọng Kỷ
- Kiểusố nguyên: Integer
- Kiểu số thực: Real
- Kiểu kí tự: Char
- Kiểu xâu kí tự: String
VD: Hãy viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính bằng 5?
Hãy quan sát
Làm sao để tính được diện tích của mọi hình tròn mà không cần vào trong chương trình thay đổi bán kính?
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4 - Tiết 11:
Quay trở lại ví dụ tính diện tích hình tròn:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Cho R=5 Sẽ tính được diện tích S= 78.5
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
S=3.14*R*R
Số 5 được gọi là gì của R?
Số 5 được gọi là giá trị của R hay dữ liệu được lưu trong R
R nằm trong bộ nhớ, nên R được gọi là gì?
R được gọi là biến nhớ (hay biến)
Biến R do NNLT tạo ra từ trước hay do người lập trình đặt (tạo ra)?
Biến R do người lập trình tạo ra
Có thể cho R bằng 1 giá trị khác được hay không?
Giá trị của R có thể thay đổi.
Biến do ai đặt ra? Biến được dùng để làm gì? Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình hay không?
VD1: Hãy in kết quả của phép cộng 2 số ra màn hình.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
+ Trường hợp 1:
Chương trình sẽ lưu trữ hai số 15 và 5 ở những vị trí nào đó trong bộ nhớ.
Writeln(15+5);
+ Trường hợp 2:
Sử dụng 2 biến X và Y để lưu giá trị của các số nhập vào (tức là 15 và 5). Sau đó sử dụng lệnh Writeln(X+Y); để in kết quả ra màn hình.
Chương trình biết chính xác số 15 và 5 ở đâu và lấy ra để thực hiện phép cộng.
Chương trình có sử dụng biến tính toán nhanh hơn.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình có sử dụng biến tính toán nhanh hơn và dễ dàng thay đổi dữ liệu.
Hãy nêu lợi ích khi sử dụng biến trong chương trình?
+ Trường hợp 1:
Writeln((100+50)/3);
+ Trường hợp 2:
Writeln((100+50)/5);
X= 100+50; Y=X/3; Z=X/5;
Writeln(Y);
Writeln(Z);
2. Khai báo biến:
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
VD1: Var R: Integer;
Dientich: Real;
VD2: Var m, n: Integer;
ch: Char;
Từ khóa khai báo biến
Biến có kiểu số nguyên
Biến có kiểu số thực
Từ khóa khai báo biến
Các biến có kiểu số nguyên
Biến có kiểu kí tự
Hãy nêu Cú Pháp khai báo biến?
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình trên có thể tính được diện tích của mọi hình tròn mà không cần vào trong chương trình để thay đổi bán kính.
Chương trình tính diện tích của hình tròn được viết lại như sau:
HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM
Có 4 câu hỏi. Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, nhóm chọn câu hỏi, cử đại diện đứng lên đọc đề. Sau đó tất cả các nhóm cùng thảo luận.
CÁCH THỨC TRẢ LỜI:
+ Trắc nghiệm: Tất cả các nhóm cùng giơ đáp án lên.
+ Tự luận: Nhóm chọn câu hỏi cử đại diện đứng lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
BÀI TẬP
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Khai báo biến nào sau đây là đúng?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Hãy khai báo các biến có thể có để Vi?t chuong trình tính bi?u th?c:
S=1/a + 1/b (v?i a, b là các số nguyên).
Var a,b : Integer; S: Real;
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Một số thực (có thể là số nguyên) trong
phạm vi cho phép
Một số nguyên bất kì
Một số thực bất kì
Một dãy các chữ và số
Câu 4: Biến được khai báo với dữ liệu kiểu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Biến do người lập trình đặt ra, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu, giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
GHI NHỚ
Var
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Khai báo biến:
- Lợi ích khi sử dụng biến: Chương trình ngắn gọn, dễ hiểu, dễ sử dụng và tính toán nhanh hơn.
- Xem trước ph?n 3, 4 sgk d? ti?t sau h?c ti?p.
DẶN DÒ
- Về nhà học bài.
Bài 4:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Làm bài tập 4 trang 33 SGK
Cảm ơn qúy Thầy Cô
Các em học sinh
&
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)