Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Trãi | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Nêu các bước khai báo biến? Viết cú pháp khai báo biến?
Áp dụng: Muốn khai báo biến x, y kiểu số nguyên; a, b kiểu số thực; hoten kiểu xâu ta làm như thế nào?
Câu 2:
Nêu vai trò của biến trong chương trình?
Làm bài tập 6 trang 33 SGK

Câu 2:
Nêu vai trò của biến trong chương trình?
Làm bài tập 6 trang 33 SGK
Đáp án:
* Các bước khai báo biến:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến
* Cú pháp khai báo biến: var :;
* Áp dụng: var x,y: integer; a,b: real; hoten: string;
Đáp án:
* Vai trò của biến trong chương trình: Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ
liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình
* Bài tập 6/33 SGK
a) var a,h: integer; S:real; b) var a,b,c,d: integer;
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
Vậy ta có thể thực hiện những thao tác nào đối với biến?
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
+ Gán giá trị cho biến
+ Tính toán với giá trị của biến
* Lưu ý:
- Kieåu döõ lieäu cuûa giaù trò ñöôïc gaùn cho bieán thöôøng phaûi truøng vôùi kieåu cuûa bieán vaø khi ñöôïc gaùn giaù trò môùi thì giaù trò cuõ cuûa bieán seõ bò xoùa
- Có thể gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình dó đó giá trị của biến có thể thay đổi
(SGK)
- Câu lệnh gán giá trị trong các NNLT có dạng:
Tên biến <- biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Trong đó, dấu <- biểu thị phép gán
Ví dụ:
x -c/b (x nhận giá trị bằng -c/b)
x y (biến x được gán giá trị của biến y)
i i + 5 (biến i được gán giá trị hiện tại của i
cộng thêm 5 đơn vị)
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ:
X:=Y;
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
- Câu lệnh gán giá trị cho biến trong Pascal có dạng:
:=;
* Lưu ý:
- Trong câu lệnh gán := có nghĩa là Pascal sẽ tính toán giá trị của biểu thức ở bên phải phép gán và gán giá trị này cho biến ở bên trái phép gán
- Biến và biểu thức phải có cùng kiểu dữ liệu
Qua VD trên em có nhận xét gì về phép gán trong Pascal?
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
Qua câu lệnh gán giá trị cho biến trong mọi NNLT và kí hiệu phép gán trong Pascal em hãy viết câu lệnh gán giá trị cho biến trong NNLT Pascal?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
Vậy hằng là gì?
- Haèng laø ñaïi löôïng coù giaù trò khoâng ñoåi trong suoát quaù trình thöïc hieän chöông trình
Muốn sử dụng được hằng trong chương trình trước tiên ta phải làm gì?
Ví dụ:
Hãy xác định từ khóa, tên hằng và giá trị của hằng trong VD trên?
Trong đó:
+ const là từ khóa để khai báo hằng
+ pi, bankinh là tên hằng
+ 3.14 và 2 là các giá trị tương ứng được gán cho các hằng
Với khai báo trên, để tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
Qua VD trên em hãy viết cú pháp khai báo hằng trong chương trình?
- Cú pháp khai báo hằng
const =;
Giả sử ta đã khai báo hằng Pi với giá trị là 3.14 vậy ta có thể gán giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được hay không? Vì sao?
* Lưu ý: Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình
Ví dụ: Đối với các hằng pi và bankinh đã khai báo ở trên thì câu lệnh gán sau đây là không hợp lệ
pi:= 3.1416;
bankinh:= bankinh + 2;
Nêu điểm khác nhau giữa hằng và biến
Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
CỦNG CỐ
GHI NHỚ
1. Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
2) Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng
Bài 4/33 (SGK): Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a) var tb: real;
b) var 4hs: integer;
c) const x: real;
d) var R= 30;
ĐÁP ÁN
a) Hợp lệ
b) Không hợp lệ vì tên biến bắt đầu là số
c) Không hợp lệ vì câu lệnh khai báo hằng không chứa dấu (:) và hằng phải được gán giá trị cụ thể khi khai báo
d) Không hợp lệ vì câu lệnh khai báo biến không chứa dấu (=) và biến không được gán giá trị cụ thể khi khai báo
Bài 5/33 (SGK): Hãy liệt kê các lỗi có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng?
var a, b:= integer;
const c:=3;
begin
a:= 200
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
thừa dấu =
thừa dấu :
thiếu dấu ;
Khai báo kiểu dữ liệu không phù hợp
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
CỦNG CỐ
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
1. Bieán laø coâng cuï trong laäp trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
1) Về nhà học bài cũ, làm các bài tập 4.11, 4.14 và 4.23 trong SBT

2) Chuẩn bị trước bài thực hành 3: "Khai báo và sử dụng biến"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trãi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)