Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
TIN HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoặc
Viết câu lệnh in lên màn hình kết quả của 15+5
Writeln(15+5);
20
Writeln(`15+5=`,15+5);
15+5=20
Câu lệnh
Đáp án
SỬ DỤNG BIẾN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Trước khi được máy tính xử lí, dữ liệu được lưu trữ ở bộ phận nào của máy tính nhỉ ?
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là Biến nhớ (Hay gọi ngắn gọn là Biến).
Ví dụ : Muốn cộng hai số a và b, thì quá trình thực hiện như sau:
Nhập 2 số a,b
a+b
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thay đổi được hay không?
Dữ liệu được biến lưu trữ gọi là gì?
Một bộ nhớ gồm 4 vùng nhớ
Đặt tên vùng nhớ 2 và 3 là:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1: Với câu lệnh pascal sau đây, sẽ cho ta kết quả thế nào?
Writeln (15+5);
Câu lệnh này in ra mà hình kết quả tính tổng của 2 số cụ thể (đã biết trước 2 số). Tuy nhiên nếu muốn in kết quả tính tổng của 2 số được nhập vào từ bàn phím (khi đó chưa xác định được 2 số) thì ta thực hiện thế nào?
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Chương trình thực hiện như sau:
X
Y
15
5
Writeln(X+Y);
20

Sử dụng lệnh sau để in kết quả ra màn hình:
20(=X+Y)
* Khi đó hai biến x và y như là “tên” của các vùng nhớ chứa giá trị tương ứng
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Nhắc lại quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình?
Đặt tên biến phải tuân thủ quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
2. Khai báo biến:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến
-Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer ; s, dientich : real ; thong_bao : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến, mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?
2. Khai báo biến:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
Từ khoá
Biến kiểu nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
2. Khai báo biến:
Var a,b : Integer ; c : Char ; r : real ;
? Hãy khai báo hai biến a, b có kiểu số nguyên, biến c kiểu kí tự, r kiểu số thực.
1. Viết câu lệnh khai báo 2 biến số nguyên a,b
Var a,b:integer;
BÀI TẬP
Writeln(a+b);
2. Viết câu lệnh in lên màn hình kết quả của a+b
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)