Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Toàn | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Em hãy kể tên một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal:
Integer (Số nguyên).
Real (Số thực).
Char (Kí tự).
String (Xâu).
Câu 2:
Viết chương trình để tính trung bình cộng của 3 số 11,14, 20?
Program tbc;
Begin
Writeln (‘trung binh cong cua 3 so 11,14 va 20 la:’,(11+14+20)/3);
Readln;
End.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 11 – Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 11 – Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình
Ví dụ 1:
Viết chương trình để tính trung bình cộng của 3 số 12,15, 20?
Program tbc;
Begin
Writeln (‘trung binh cong cua 3 so 11,14 va 20 la:’,(11+14+20)/3);
Readln;
End.
Muốn tính trung bình cộng của 3 số khác thì làm thế nào?
15
a
14
b
c
11
20
Bộ nhớ
máy tính
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 11 – Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình
Ví dụ 1:
Viết chương trình để tính trung bình cộng của 3 số bất kỳ nhập vào từ bàn phím?
Program tbc;
Var a,b,c: integer;
Begin
Write(‘nhap cac so: a=’); Readln(a);
Write(‘ b= ’); Readln(b);
Write(‘ c= ’); Readln(c);
Writeln (‘trung binh cong cua 3 so la:’,(a+b+c)/3);
Readln;
End.
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 11 – Bài 4
*Ví dụ 2:
Viết chương trình để tính diện tích hình tròn với bán kính R=2?
Program dien_tich;
Begin
Writeln (‘dien tich hinh tron co ban kinh R=2 la:’,3.14*2*2);
Readln;
End.
1. Biến là công cụ trong lập trình
Program dien_tich;
Var R: Integer;
Begin
Write(‘Nhap ban kinh hinh tron R=’); Readln(R);
Writeln (‘dien tich hinh tron la:’,3.14*R*R);
Readln;
End.
Với R là giá trị bất kỳ:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 11 – Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình
a
14
b
c
11
20
15
4
5
6
5
- Biến (biến nhớ) là đại lượng được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
2. Khai báo biến
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
1. Biến là công cụ trong lập trình
Tiết 11 – Bài 4
Ví dụ 3: Cách khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao: string;
từ khoá
biến kiểu nguyên (Integer)
biến kiểu số thực (Real)
biến kiểu xâu (string)
Var
Danh_sách_tên_biến: Kiểu_dữ _liệu;
Cấu trúc khai báo biến
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Khi khai báo biến:
- Khai báo từng kiểu dữ liệu riêng
- Tên biến phải tuân theo qui tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
- Giá trị của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu đã khai báo
* Chú ý
1. Biến là công cụ trong lập trình
Tiết 11 – Bài 4
Cấu trúc khai báo biến
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Var
Danh_sách_tên_biến: Kiểu_dữ _liệu;
1. Trong Pascal khai báo nào sau đây đúng:
9
۷
۷
۷
۷
۷
Tiết 11 – Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
* BÀI TẬP
10
2. Cho:
c = a div b; d = a mod b;
Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến trên và viết khai báo các biến đó
Var
a,b,c,d: Integer;
Khai báo:
Tiết 11 – Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
* BÀI TẬP
1. Biến là công cụ trong lập trình
Tiết 13 – Bài 4
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Trong quá trình thực hiện chương trình, giá trị của biến có thể thay đổi
- Biến là đại lượng được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
2. Khai báo biến
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Cấu trúc khai báo biến
Var
Danh_sách_tên_biến: Kiểu_dữ _liệu;
1. Nắm vững khái niệm biến và vai trò của biến trong chương trình.
2. Biết cách khai báo biến và lấy ví dụ.
3. Tìm hiểu bài mới: phần 3, 4 - Bài 4.
4. Hoàn thành bài tập: 1, 6 trang 33 SGK
12
Hướng dẫn về nhà
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)