Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
9/17/2013
1
Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
9/17/2013
2
1. Biến là công cụ trong lập trình
Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, trong chương trình có thể thay đổi giá trị của biến
Ví dụ1: Sử dụng 2 biến X và Y để lưu giá trị được nhập từ bàn phím bằng lệnh Readln(X,Y);
Sau đó sử dụng lệnh Writeln(X+Y); để in ra màn hình
Ví dụ2: Giả sử cần tính giá trị của biểu thức
X=100+50
Y=x/3
Z=x/5
9/17/2013
3
2. Khai báo biến
Việc khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Ví dụ:
Var m, n: integer;
S, dientich: real;
thong_bao: string;
9/17/2013
4
2. Khai báo biến
Trong đó:
Var là từ khóa dùng để khai báo biến
m,n là các biến có kiểu nguyên (integer)
S, dientich là các biến có kiểu thực (real)
thong_bao là biến kiểu xâu (string)
9/17/2013
5
3. Sử dụng biến trong chương trình
Các thao tác có thể thực hiện với các biến:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng:
Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
trong đó, dấu biểu thị phép gán
9/17/2013
6
3. Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ: x -c/d (biến x nhận giá trị bằng -c/d)
x y (biến x nhận giá trị bằng y)
i i+5 (biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị)
Trong ngôn ngữ Pascal, người ta kí hiệu phép gán là dấu kép := để phân biệt với dấu bằng (=) phép so sánh
Ví dụ: X:=12;
X:=Y;
X:= (a+b)/2;
X:=X+1;
9/17/2013
7
4. Hằng
Hằng là đại lượng để lưu dữ liệu cố định. Giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực hiện chương trình
Ví dụ:
const pi = 3.14;
bankinh = 2;
trong đó:
- const là từ khóa để khai báo hằng
- Các hằng pi, bankinh được gán giá tri tương ứng là 3.14 và 2
9/17/2013
8
DẶN DÒ
- Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 33
- Xem trước Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
1
Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình
2. Khai báo biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
4. Hằng
9/17/2013
2
1. Biến là công cụ trong lập trình
Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, trong chương trình có thể thay đổi giá trị của biến
Ví dụ1: Sử dụng 2 biến X và Y để lưu giá trị được nhập từ bàn phím bằng lệnh Readln(X,Y);
Sau đó sử dụng lệnh Writeln(X+Y); để in ra màn hình
Ví dụ2: Giả sử cần tính giá trị của biểu thức
X=100+50
Y=x/3
Z=x/5
9/17/2013
3
2. Khai báo biến
Việc khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Ví dụ:
Var m, n: integer;
S, dientich: real;
thong_bao: string;
9/17/2013
4
2. Khai báo biến
Trong đó:
Var là từ khóa dùng để khai báo biến
m,n là các biến có kiểu nguyên (integer)
S, dientich là các biến có kiểu thực (real)
thong_bao là biến kiểu xâu (string)
9/17/2013
5
3. Sử dụng biến trong chương trình
Các thao tác có thể thực hiện với các biến:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng:
Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
trong đó, dấu biểu thị phép gán
9/17/2013
6
3. Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ: x -c/d (biến x nhận giá trị bằng -c/d)
x y (biến x nhận giá trị bằng y)
i i+5 (biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị)
Trong ngôn ngữ Pascal, người ta kí hiệu phép gán là dấu kép := để phân biệt với dấu bằng (=) phép so sánh
Ví dụ: X:=12;
X:=Y;
X:= (a+b)/2;
X:=X+1;
9/17/2013
7
4. Hằng
Hằng là đại lượng để lưu dữ liệu cố định. Giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực hiện chương trình
Ví dụ:
const pi = 3.14;
bankinh = 2;
trong đó:
- const là từ khóa để khai báo hằng
- Các hằng pi, bankinh được gán giá tri tương ứng là 3.14 và 2
9/17/2013
8
DẶN DÒ
- Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 33
- Xem trước Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)