Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Hoàng | Ngày 24/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Biến là công cụ trong lập trình
Khai báo biến
Sử dụng biến trong chương trình
Hằng
Bài 4 – Tiết 11
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn:
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3
Diện tích hình tròn :
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3
Diện tích hình tròn : Pi*R2
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3
Diện tích hình tròn : Pi*R2 = Pi*R*R
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập: Em hãy viết chương trình tính Chu vi và Diện tích hình tròn với bán kính R = 3. Kết quả tính được in ra màn hình
R=3
Công thức :
Chu vi hình tròn: 2*Pi*R = 2*3.14*R = 2*3.14*3
Diện tích hình tròn : Pi*R2 = Pi*R*R = 3.14*3*3
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program CV_DT_HinhTron;
Uses crt;
Begin
clrscr;
Writeln(‘Chu vi hinh tron la: ’, 2*3.14*3);
Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ’, 2*3.14*3*3);
Readln;
end.
Chu vi hinh tron la: 18.84
Dien tich hinh tron la: 28.26

Kết quả khi chạy chương trình
Việc đòi hỏi người sử dụng phải biết lập trình, sửa được chương trình là không thực tế.
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ta có thể viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính của hình tròn, sau đó tính toán chu vi và diện tích cho hiển thị kết quả ra màn hình hay không ?
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program CV_DT_HinhTron;
Uses crt;
Var R: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao ban kinh); readln(R);
Writeln(‘ Chu vi hình tròn là: ’, 2*3.14*R);
Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ’, 2*3.14*R*R);
Readln;
end.
Nhap vao ban kinh
3
Chu vi hinh tron la: 18.84
Dien tich hinh tron la: 28.26
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program CV_DT_HinhTron;
Uses crt;
Var R: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao ban kinh); readln(R);
Writeln(‘ Chu vi hình tròn là: ’, 2*3.14*R);
Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ’, 2*3.14*R*R);
Readln;
end.
Nhap vao ban kinh
15
Chu vi hinh tron la: 94.2
Dien tich hinh tron la: 706.5
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program CV_DT_HinhTron;
Uses crt;
Var R: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao ban kinh); readln(R);
Writeln(‘ Chu vi hình tròn là: ’, 2*3.14*R);
Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ’, 2*3.14*R*R);
Readln;
end.
Nhap vao bà kinh
25
Chu vi hinh tron la: 157
Dien tich hinh tron la: 1692.5
Gán giá trị được nhập từ bàn phím cho biến R
Có thể tính chu vi và diện tích của bất kì hình tròn nào khi nhập bán kính R từ bàn phím
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
15
Bộ nhớ
máy tính
- Để thực hiện phép tính 10+5, hai số 10 và 5 sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính.

5
10
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
15
Bộ nhớ
máy tính
- Để thực hiện phép tính 10+5, hai số 10 và 5 sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính.



5
10
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:

15
Bộ nhớ
máy tính
- Để thực hiện phép tính 10+5, hai số 10 và 5 sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính.



5
10
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
15
Bộ nhớ
máy tính
- Để thực hiện phép tính 10+5, hai số 10 và 5 sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính.



5
10
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.


Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
5
10
15(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
15
Writeln(X+Y) kết quả là
15
Vai trò của X và Y?
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.


Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
15(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
15
Writeln(X+Y) kết quả là
15
- X và Y dùng để lưu giá trị của các số nhập vào.
5
10
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.


Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
5
10
15(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Trong ngôn ngữ lập trình X và Y được gọi là gì? 10 và 5 được hiểu như thế nào?
Vùng nhớ X
15
Writeln(X+Y) kết quả là
15
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
5
10
15(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
15
Writeln(X+Y) kết quả là
15
Trong ngôn ngữ lập trình X và Y được gọi là biến; 10 và 5 dữ liệu do biến lưu trữ  giá trị của biến.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
-Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu khi lập trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.


Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
-Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu khi lập trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.


Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
35(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
15
15
Writeln(X+Y) kết quả là
35
Em có nhận xét gì về giá trị của X và Y?
20
15(=X+Y)
10
5
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
-Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu khi lập trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình

Vd1: (SGK):
Writeln(10+5) kết quả là
35(=X+Y)
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
15
15
20
Writeln(X+Y) kết quả là
35
Giá trị của X và Y có thể thay đổi
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
y = x / 3
z = x / 5
x = 100+50
Ví d? 2. Tính gi� tr? c?a c�c bi?u th?c:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
-Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
-Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu khi lập trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình

Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Program CV_DT_HinhTron;
Uses crt;
Var R: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao ban kinh); readln(R);
Writeln(‘ Chu vi hình tròn là: ’, 2*3.14*R);
Writeln(‘ Dien tich hinh tron la: ’, 2*3.14*R*R);
Readln;
end.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến
Phần khai báo
Phần thân chương trình
Khai báo biến R kiểu số thực
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
2. Khai báo biến
Cú pháp :
Var : ;
Trong đó :
Var là từ khóa dùng để khai báo biến.
Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắt đặt tên trong Pascal).
Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình.
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n : integer ; s, dientich : real ; thong_bao, ten : string ;
Từ khoá
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài tập 1: Khai báo biến trong Pascal:
Var A,B : Integer ; C : Char ;
R : Real ;
Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài tập 2 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Khai báo biến trong PASCAL
Củng cố
- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Var : ;
- Giá trị của biến này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
1. Nắm vững khái niệm biến và vai trò của biến trong chương trình.
2. Biết cách khai báo biến và lấy ví dụ.
3. Tìm hiểu bài mới: phần 3, 4 - Bài 4.
4. Hoàn thành bài tập: 1, 4, 6 trang 33 SGK
.5. Viết chương trình tính diện tích tam giác với độ dài một cạnh là a và chiều cao tương ứng là h (a, h là các số tự nhiên được nhập từ bàn phím).
Hướng dẫn về nhà
Bài 4 – Tiết 11 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bài học kết thúc
3. Sử dụng biến trong chương trình :
Hãy cùng quan sát chương trình này !
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với các biến.
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. Trong Pascal, người ta dùng phép gán là dấu kép (:=) để phân biệt với phép so sánh là dấu bằng (=).
Ví dụ 4: Mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal.
Gán giá trị số 12 vào biến X.
Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X.
Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a và b. Kết quả gán vào biến X.
Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
Trong Pascal, còn cung cấp một lệnh để gán giá trị cho biến khi nhập từ bàn phím.
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với các biến.
Cú pháp : Readln( Tên biến );
Ví dụ : Câu lệnh Readln(R); trong chương trình trên, khi chạy chương trình gặp câu lệnh này chương trình sẽ dừng lại cho người sử dụng nhập vào giá trị từ bàn phím.
Lưu ý : Sử dụng biến trong chương trình
Biến phải được khai báo.
Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến.
Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi.
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
Hãy cùng quan sát chương trình này !
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Tương tự như biến, hằng cũng là một công cụ lưu trữ dữ liệu. Khác với biến, hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt chương trình.
Cú pháp : Const = giá trị ;
Trong Pascal, hằng được khai báo theo cú pháp sau :
Trong đó : Const là từ khóa để khai báo hằng .
Ví dụ : Trong chương trình trên, để dùng hằng số Pi = 3.14.
Khai báo :
Sau khi khai báo hằng, trong chương trình hằng được sử dụng là một đại lượng để tính toán.
Ví dụ : Trong chương trình trên :
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Lưu ý : Sử dụng hằng trong chương trình
Hằng phải được khai báo.
Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo.
Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình.
Cú pháp : Const = giá trị ;
Khai báo :
Tính toán :
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
Hãy cùng quan sát chương trình này !
4. Hằng :
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Bài tập : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau đây có hợp lệ không ?
۷
۷
۷
۷
۷
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Ghi nhớ
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
3. Sử dụng biến trong chương trình :
4. Hằng :
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ – học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập SGK.
-Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 3.
Bài 4 – Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)