Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Xử lý dữ liệu
- Mọi dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
5
15
Bộ nhớ
máy tính
Ví dụ: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình.
20
Xử lí
15+5
Câu lệnh: Writeln(15+5);
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Writeln (x+y);
Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó: Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau:
Chương trình thực hiện như sau:
20 (= X+Y)
X
Y
15
5
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức:
Có thể thực hiện như sau:
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 2:
p1
p2
x 100+50
x / 3
?
x / 5
?
2. Khái báo biến
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 3: Khai báo biến trong NNLT Pascal:
Từ khoá
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Var : ;
Cú pháp khai báo biến trong NNLT Pascal:
2. Khai báo biến
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Bài tập 1: Biến nhớ trong lập trình có chức năng:
A. Lưu trữ dữ liệu
B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian
C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau
D. Cả A, B và C đều đúng
Củng cố
Bài tập 2: Khai báo biến trong Pascal:
Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:
Var A, B : Integer ; C : Char ;
R : Real ;
Bài tập 1 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
۷
۷
۷
۷
Bài tập 2: Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau đây có hợp lệ không ?
۷
۷
۷
۷
۷
- Xử lý dữ liệu
- Mọi dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
5
15
Bộ nhớ
máy tính
Ví dụ: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình.
20
Xử lí
15+5
Câu lệnh: Writeln(15+5);
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Writeln (x+y);
Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó: Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau:
Chương trình thực hiện như sau:
20 (= X+Y)
X
Y
15
5
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức:
Có thể thực hiện như sau:
1. Biến là công cụ trong lập trình
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 2:
p1
p2
x 100+50
x / 3
?
x / 5
?
2. Khái báo biến
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 3: Khai báo biến trong NNLT Pascal:
Từ khoá
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Var
Cú pháp khai báo biến trong NNLT Pascal:
2. Khai báo biến
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Bài tập 1: Biến nhớ trong lập trình có chức năng:
A. Lưu trữ dữ liệu
B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian
C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau
D. Cả A, B và C đều đúng
Củng cố
Bài tập 2: Khai báo biến trong Pascal:
Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:
Var A, B : Integer ; C : Char ;
R : Real ;
Bài tập 1 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
۷
۷
۷
۷
Bài tập 2: Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép gán sau đây có hợp lệ không ?
۷
۷
۷
۷
۷
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)