Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG
TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
? Dùng NNLT Pascal hãy viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật với chiều rộng = 5, chiều dài = 9. Kết quả tính được in ra màn hình.
KIỂM TRA BÀI CŨ
a = 5
b = 9
Program dt_hinh_cn;
Begin
write(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,5*9);
readln
End.
Kết quả khi chạy chương trình
Dien tich hinh chu nhat la: 45_
?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program dt_hinh_cn;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
clrscr;
write(‘Nhap chieu rong: ’);
readln(a);
write(‘Nhap chieu dai: ’);
readln(b);
write(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,a*b);
readln
End.
 Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
 Ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
 Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
 Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
5 là giá trị của biến
x
biến x
5
Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình :
Ví dụ 1: (sgk)
Writeln(15+5);
Writeln (x+y);
in ra màn hình số 20 và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau:
Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 1: (sgk)
Writeln(x+y);
Chương trình thực hiện như sau:
20 (= X+Y)
X
Y
15
5
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 2:
Tính giá trị của các biểu thức và in kết quả ra màn hình:


y = x / 3
z = x / 5
x = 100 + 50
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Program dt_hinh_cn;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
clrscr;
write(‘Nhap chieu rong: ’);
readln(a);
write(‘Nhap chieu dai: ’);
readln(b);
write(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,a*b);
readln
End.
Phần khai
báo
Phần thân
chương
trình
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
 Khai báo tên biến
 Khai báo kiểu dữ liệu của biến
Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Nêu quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer; s, dientich: real; thong_bao, ten: string;
Khai báo trên có bao nhiêu biến,
mỗi biến có kiểu dữ liệu gì?
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:
Var m, n: integer; s, dientich: real ; thong_bao, ten: string ;
Từ khoá
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu xâu (string)
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Var : ;
Trong đó:
- Var: Từ khóa do chương trình quy định.
- Danh sách biến: Tên biến do người lập trình đặt.
- Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình.
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Khai báo biến trong Pascal:
* Cú pháp:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập 1: Khai báo các biến trong Pascal:
Var a,b: Integer; C: Char;
R: Real;

Khai báo hai biến a, b có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự; biến R kiểu số thực?
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài tập 2: Đánh dấu vào lựa chọn đúng hoặc sai:
۷
۷
۷
۷
۷
۷
۷
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
۷
2. Khai báo biến:
1. Biến là công cụ trong lập trình:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Khai báo biến trong PASCAL
Củng cố
- Biến là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Var : ;
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ
Xem trước mục 3, 4 của bài 4
Làm bài tập 4 - SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)