Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thúy | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu các bước khai báo biến. Viết cú pháp câu lệnh khai báo biến.
Câu 1:
Đáp án
áp dụng: Viết khai báo biến cho các biến sau: a,b kiểu số nguyên, c kiểu số thực, hoten kiểu String.
* Các bước khai báo biến gồm:
Khai báo tên biến .
Khai báo kiểu dữ liệu của biến
* Cú pháp câu lệnh khai báo biến
Var < tên biến> : ;
*áp dụng: Var a,b: Integer;
c : Real;
hoten: String;
Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến
۷
۷
۷
۷
۷
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
B) Conts xau = 30 ; D) Var kitu : char ;

Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
* Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
Ví dụ:
+ x ? - c/b
(biến x nhận giá trị bằng - c/ b)
+ x ? y
(biến x được gán giá trị của
bién y)
+ i ? i +5
(biến i được gán giá trị hiện
tại của i cộng thêm 5 đơn vị )
* Câu lệnh gán trong NNLT
Tên biến ? biểu thức cần gán giá trị cho biến
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
* Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
* Câu lệnh gán trong NNLT
Tên biến ? biểu thức cần gán giá trị cho biến
*Trong NNLT Pascal phép
gán có kí hiệu là :=
Ví dụ:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Tăng giá trị của biến x lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến x.
- Lệnh gán giá trị cho biến trong NNLT Pascal:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
* Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
* Câu lệnh gán trong NNLT
Tên biến ? biểu thức cần gán giá
trị cho biến
*Trong NNLT Pascal phép
gán có kí hiệu là :=
*Phép gán giá trị cho một
biến trong Pascal có dạng:
Tên_biến: = biểu_ thức;
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Bài tâp: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên; X là biến với kiểu dữ liệu xâu . Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
x
x
x
x
* Lưu ý: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến thường phải trùng với kiểu của biến và khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ bị xoá đi. Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
* Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
* Câu lệnh gán trong NNLT
Tên biến ? biểu thức cần gán giá trị
cho biến
*Trong NNLT Pascal phép
gán có kí hiệu là :=
*Phép gán giá trị cho một
biến có dạng:
Tên_biến: = biểu_ thức;

*Nhập dữ liệu cho biến

Ví dụ:
Read(X); Readln(Y)
*In gía trị của một biến
Read(tênbiến); hay
Readln(tênbiến);
Write(tênbiến); hay
Writeln(tênbiến);
Writeln(S);
Ví dụ :
In gi¸ trị của biến S ra màn hình
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Bài tập: Lập chương trình tính tổng và tích của hai số nguyên a và b.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
*Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
*Trong NNLT Pascal phép
gán có kí hiệu là :=
Tên_biến: = biểu_ thức;


*Phép gán giá trị cho một biến có dạng:
4, Hằng
Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
- Ph?i khai bỏo h?ng v� giỏ
tr? c?a h?ng tru?c khi s? d?ng.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
- Cách khai báo hằng:
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
Ví dụ :
tên hằng
giá trị của hằng
Từ khoá
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1, Biến là công cụ trong lập trình
2, Khai báo biến
Var
< danh sách biến>: ;
3, Sử dụng biến trong chương trình
*Các thao tác có thể thực hiện với
biến
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến
*Trong NNLT Pascal phép
gán có kí hiệu là :=
Tên_biến: = biểu_ thức;


*Phép gán giá trị cho một biến có dạng:
4, Hằng
Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
- Ph?i khai bỏo h?ng v� giỏ
tr? c?a h?ng tru?c khi s? d?ng.
- Cỏch khai bỏo hằng :
Const
Tên hằng= giá trị của hằng;
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Bài tập1 : Với khai báo :
Các phép gán sau đúng hay sai ?
Var Chuvi: Real;
۷
۷
۷
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Bài 2:Tìm chỗ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng
a) Var start, begin: real;
b,Const x: =3.14; y : = 1000;
c, Var a: = 5;
d, Const ten lop = `8A1`;
e,Var xep_loại, diem:integer, real ;
f,Const 3ban= `Phan`,`Tuan`,`Thanh`;
g,Const ten_nhom = Tin hoc;
h, Var so1,so2:integer, so3, so4:real ;
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Khái niệm biến, hằng :
Khai báo biến
Sử dụng biến trong chương trình :
Củng cố bài học:
Khai báo hằng
Var tên biến : kiểu dữ liệu cña biÕn;
Const tên hằng = giá trị của hằng ;
- Lệnh gán :
- Lệnh nhập giá trị cho biến :
Readln(tênbiến);
Tên biến := Biểu thức ;
- In gía trị của biến :
Write(tênbiến);
Writeln(tênbiến);
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Học thuộc ghi nhí SGK.
Làm bài tập 2, 3, 5/33
ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau thùc hµnh.
H­íng dÉn vÒ nhµ
* Giải thích từng dòng lệnh trong chương trình :
Program DT_hinh_vuong;{1}
Var a, S: Integer ;{2}
Begin {3}
writeln(‘nhap gia tri cho canh a:’);{4}
readln(a); {5}
S:=a*a;{6}
writeln(‘dien tich hinh vuong la:’, S); {7}
End. {8}
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Giải thích từng dòng lệnh trong chương trình :
Program DT_hinh_vuong;{1}
Var a, S: Integer ;{2}
Begin {3}
writeln(‘nhap gia tri cho canh a:’);{4}
readln(a); {5}
S:=a*a;{6}
writeln(‘dien tich hinh vuong la:’, S);{7}
End. {8}
H­íng dÉn vÒ nhµ
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em học sinh!
Giờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)