Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Lê Tấn Phước | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 4
sử dụng biến
trong chương trình
Họ tên:
Web Học Tập:
Email:
[email protected]
Đặng Thị Kiều
http://kiềudt92.vn
Nội Dung Bài Học
Hằng
Biến là gì?
3
3
1. Biến là công cụ trong lập trình
BIẾN
Là đại lượng được đặt tên
Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến
4
4
Dùng để lưu trữ dữ liệu
Khai báo biến.
5
5
Khai báo tên biến
Khai báo kiểu dữ liệu
6
6
2. Khai báo biến
Khai báo biến
Quy tắc đặt tên
Không chứa các ký tự đặc biệt
7
7
2. Khai báo biến
Kiểu dữ liệu
7
7
Cú pháp
Var : ;
Trong đó :
Var là từ khóa.
Tên biến do người lập trình đặt (theo quy tắt đặt tên trong Pascal).
Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình.
Lưu ý: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
8
2. Khai báo biến
9
9
Ví dụ: Khai báo biến trong Pascal:
Khai báo có bao nhiêu biến? Mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?
2. Khai báo biến
Var m, n : integer ;
s, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Từ khoá
Biến kiểu số thực (Real)
Biến kiểu số nguyên (Integer)
Biến kiểu xâu (string)
10
2. Khai báo biến
Bài tập: Đánh dấu Đ hoặc S vào lựa chọn đúng hoặc sai?
11
S
Đ
S
S
S
S
Đ
BÀI 4
sử dụng biến
trong chương trình
Giáo viên:
Web Học Tập:
Email:
[email protected]
Đặng Thị Kiều
http://kiềudt92.vn
Nội Dung Bài Học
Hằng
Bài tập 1: Khai báo các biến CD, CR có kiểu số nguyên, biến KT kiểu kí tự; biến CV, DT kiểu số thực; biến hoten kiểu xâu ?
Var CD, CR : Integer ; KT : Char ;
CV, DT : Real ;
hoten: String;
14
KIỂM TRA BÀI CŨ
Program bien;
Uses crt;
Var x, y, z: integer;
Begin
x := 5;
y := 7;

z := x + y;

writeln (‘gia tri cua bien z = ‘, z);
readln
End.

Gán giá trị cho biến
Gán và tính toán với giá trị của biến
3. Sử dụng biến trong chương trình
Tính toán
Gán giá trị
Sử dụng biến
Có 2 cách sử dụng biến trong chương trình:
Gán giá trị cho biến
Tính toán với giá trị của biến
17
3. Sử dụng biến trong chương trình
Gán giá trị cho biến
18
3. Sử dụng biến trong chương trình
Tính toán với giá trị của biến
Thực hiện tính toán các biểu thức chứa biến tương tự như các biểu thức số cụ thể.
3. Sử dụng biến trong chương trình
Câu lệnh gán có dạng:
Trong đó:
Biến x nhận giá trị -a/b
Biến x được gán giá trị của biến y
Biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 1đơn vị
Ví dụ:
3. Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ:
- Kí hiệu phép gán trong Pascal là dấu :=
- Cú pháp:
:= ;
3. Sử dụng biến trong chương trình
Gán giá trị 1 vào biến Y
Gán giá trị Y vào biến X
Tăng giá trị của biến x lên 1 đơn vị,
kết quả gán lại cho biến x.
Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị
nằm trong hai biến a và b, rồi gán kết quả cho biến x.
Bài tập vận dụng
Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 số nguyên. Tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
(Cho d = 5, r = 3)
22
Readln(d, r);
3. Sử dụng biến trong chương trình
23
Read();
Readln();
Ví dụ:
Nhập vào bán kính hình tròn:

Readln(ban_kinh);
Lưu ý:
Gán giá trị cho biến trong phần thân chương trình.
Khi gán giá trị mới giá trị cũ mất đi.
Gán giá trị cho biến phải trùng với kiểu dữ liệu.
 Khi chạy chương trình gặp câu lệnh này chương trình sẽ dừng lại cho người sử dụng nhập vào giá trị từ bàn phím.
4. Hằng
Hằng là 1 đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Giá trị của hằng không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
Const = ;
4. Hằng
Trong đó:
const là từ khóa để khai báo hằng;
pi, bankinh là tên hằng lần lượt được gán các giá trị tương ứng là 3.14 và 5;
Lưu ý:
Muốn sử dụng hằng ta phải khai báo tên hằng và phải gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng như đối với biến.
Khi muốn thay đổi giá trị của hằng ta chỉ cần chỉnh sửa lại 1 lần tại nơi khai báo biến.
Sau khi khai báo hằng ta chỉ việc sử dụng hằng để tính toán.
The End
26
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)